Phơng hớng phát triển hoạt động xuất khẩu laođộng trong thời gian tới của Công ty.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà (Trang 52 - 57)

tới của Công ty.

1. Những thuận lợi và thách thức trong XKLĐ thời gian tới:

Tình hình chung về XKLĐ trên cả nớc cho thấy có nhiều cơ hội lẫn thách thức với các doanh nghiệp XKLĐ. Cả nớc có khoảng 154 doanh nghiệp XKLĐ với 16 chuyên doanh, 134 doanh nghiệp bổ sung chức năng XKLĐ và 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bộ Giao thông vận tải cũng là một trong số các Bộ ngành có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong XKLĐ, với hơn 20 doanh nghiệp.

Trong năm 2006, đã có hơn 45 tỉnh, thành phố trong cả nớc triển khai mô hình liên kết XKLĐ, nhờ vậy mà trong năm 2005 – 2006, số lao động đa đi vợt xa so với kế hoạch, đạt 90000 ngời. Tính chung trong 3 năm 2004 – 2006, cả nớc có trên 185000 lao động đa đi XK, nâng tổng số lao động và chuyên gia Việt Nam đi là việc ở nớc ngoài lên 390000 ngời, trong đó tỷ lệ lao động có nghề chiếm 35,5%. Thu nhập từ nguồn XKLĐ đem về cho đất nớc mỗi năm khoảng 1,7 tỷ USD.

Trên cơ sở tổng kết, đúc rút kinh nghiệm hoạt đông XKLĐ ở các thời kỳ trớc, Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác XKLĐ, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Cụ thể có thể đề cập tới: Chỉ thị 41/CT – TW của Bộ Chính trị ban hành 22/01/1998; Nghị định 152/1999/NĐ - CP ban hành ngày 20/09/1999; Sửa đổi, bổ sung một số điều trong bộ Luật Lao động, trong đó có 6 điều về XKLĐ; Nghị định 81/2003/NĐ - CP ban hành ngày 17/07/2003 và các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định này do liên bộ quy định ( Bộ Lao động, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao…) thời gian qua trong công tác chỉ đạo ban hành của các Cơ quan quản lý Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Lao động tơng đối đồng bộ và khá chặt chẽ đã có thúc đầy đến hoạt động XKLĐ. Trên phơng diện chung, Bộ Lao động đã xây dựng, từng bớc mở rộng thị trờng XKLĐ bằng nhiều hớng, trong đó có những hiệp định song phơng và đa phơng trong lĩnh vực XKLĐ, cung cấp thông tin thị trờng lao động quốc tế cho doanh nghiệp và ngời lao động để chủ động hơn trong tiến hành kinh doanh…

Những khó khăn, thách thức.

Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đã đạt đợc cả trên phơng diện quản lý và kinh doanh, thì thị trờng thực tế của XKLĐ trong những năm gần đây có những chuyển biến nhiều bất lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp cụ thể : tại thị trờng Đài Loan, từ cuối năm 2002 đến nay, đã có hơn 85000 lao động sang làm việc tại Đài Loan, tính riêng trong năm 2004- 2006 đã đa đợc 65000 lao động. Tuy vậy số lao động bỏ trốn ngày một gia tăng chiếm khoản 7% đang là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp XKLĐ, trong đó cũng có Công ty Hợp tác lao động nớc ngoài. Thị trờng Hàn Quốc cũng là một thị tr- ờng mà Công ty đa lao động XK. Hiện nay có khoảng 18771 lao động và tu nghiệp sinh tại Hàn Quốc, số lao động trong hợp đồng là 5520, số bỏ hợp đồng và c trú bất hợp pháp tại đây là 13251 ngời. Tuy nhiên Hàn Quốc vẫn còn tiếp nhận thêm một số lợng lớn sỹ quan và thuỷ thủ tàu biển, thuyền viên đánh cá Việt Nam. Thị trờng Malaysia cũng tơng tự so với 2 thị trờng trên. Tuy đa số lao động làm việc trong các nhà máy nhng tình hình bỏ trốn và đình công vẫn còn xảy ra và cũng có xu hớng tăng lên rõ rệt.

Theo Bộ Lao động thơng binh và xã hội, những thách thức nổi cộm trong hoạt động XKLĐ hiện nay là : ở trong nớc các doanh nghiệp XKLĐ đang bí nguồn lao động, ở ngoài nớc thì vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của lao động

các nớc khác. Bên cạnh đó chính sách với ngời lao động nớc ngoài, chính sách chống lao động bỏ trốn bất hợp pháp của các nớc cha nghiêm, cha triệt để, cũng nh sự lôi kéo chống phá của một số tổ chức cá nhân đối với lao động ta ở một số thị trờng làm cho công tác quản lý lao động ngoài nớc càng khó khăn hơn. Việc xử lý lao động vi phạm phải về nớc đối với pháp luật và d luận trong nớc vẫn cha nghiêm, cha nhất quán về nguyên tắc nên còn gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. Bên cạnh các thách thức trên là các tồn tại vẫn còn trong hoạt động XKLĐ và chuyên gia : Chính sách tạo nguồn nhất là nguồn lao động có chất lợng cao; Việc tuyển chọn lao động và quản lý lao động ở nớc ngoài vẫn cha tốt ở một số doanh nghiệp; Công tác tuyên truyền về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đến ngời lao động còn nhiều hạn chế; Công tác quản lý nhà nớc từ Bộ Lao động thơng binh và xã hội đến các ngành địa phơng còn nhiều bất cập.

2. Phơng hớng phát triển chung trong hoạt động XKLĐ

Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ có sự nhảy vọt, xu thế toàn cầu hoá đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách phát triển thị trờng lao động Việt Nam hội nhập quốc tế. Nhận rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của sự nghiệp XKLĐ, Đảng và Nhà nớc ta không chỉ chú ý tới phát triển thị trờng lao động nội địa mà còn chú trọng phát triển thị trờng lao động ngoài nớc, hình thành và phát triển thị trờng XKLĐ với công tác chính là đa lao động và chuyên gia sang làm việc ở nớc ngoài có thời hạn. Đây là một định hớng quan trọng bảo đảm phát triển về thị trờng XKLĐ cũng nh nâng cao hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới.

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ : “ Mở rộng thị trờng lao động, đẩy mạnh XKLĐ có tổ chức và có hiệu quả, với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Mục tiêu trong năm 2007 là đa 75000 – 80000 lao động; năm 2008 đa 90000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài”.

Từ chủ trơng và mục tiêu tổng quát trên , căn cứ vào tình hình và yêu cầu của thị trờng lao động quốc tế, cũng nh khả năng cung ứng lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, trong những năm tới sẽ tập trung đẩy mạnh phát triển thị trờng XKLĐ và tập trung vào các hớng sau :

Thứ nhất : thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá trong phát triển thị trờng lao động.

đồng thời chấp nhận cạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia XKLĐ. Từ nay tới năm 2010, và những năm tiếp theo, nớc ta sẽ mở rộng địa bàn XKLĐ sang tất cả các nớc ( thị trờng Châu Mỹ, Châu Phi và Tây âu ) có nhu cầu nhập khẩu lao động Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị – xã hội, phong tục tập quán và tôn giáo. Tuy vậy vẫn giữ vững thị trờng XKLĐ trong khu vực nh Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào và các nớc Trung Đông.

Thứ hai : Chuẩn bị tốt nguồn lao động phục vụ hoạt động XKLĐ

Chuẩn bị tốt nguồn lao động là công việc đặt lên hàng đầu, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển và nâng cao XKLĐ đợc bền vững. Tuy nhiên cần muốn có nguồn lao động tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phải có chiến lợc tạo nguồn đảm bảo đủ số lợng , chất lợng , cơ cấu ngành nghề… đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động quốc tế. Đây là nhiệm vụ chung của Nhà nớc, các cấp, các ngành, doanh nghiệp và bản thân ngời lao động.

Thứ ba : đảm bảo hiệu quả kinh tế, chính trị , xã hội của hoạt động XKLĐ.

XKLĐ là hoạt động xuất khẩu một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động. Khi tính toán hiệu quả trong hoạt động XKLĐ nói chung cần phải đảm bảo mục tiêu kép là đạt hiệu quả kinh tế ( ngoại tệ ròng thu về ) gắn liền với hiệu quả chính trị – xã hội ( tạo lập môi trờng chính trị ổn định, tăng cờng quan hệ bang giao quốc tế, góp phần ổn định tình hình chính trị trong nớc, khu vực và quốc tế.

Thứ t : Tuân thủ nguyên tắc thị trờng trong hoạt động XKLĐ

Nguyên tắc thị trờng trong hoạt động này đó là căn cứ vào cầu lao động trên thị trờng lao động quốc tế để xây dựng chiến lợc tạo nguồn, thâm nhập và mở rộng thị trờng XKLĐ. Chấp nhận sự tham gia và cạnh tranh của các thành phần kinh tế trong XKLĐ, coi thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn có vai trò chủ đạo. Đồng thời cũng chấp nhận sự cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế nhất là các nớc XKLĐ trong khu vực ( Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia…). Việc tuân thủ và chấp nhận nguyên tắc thị trờng, giúp ta chủ động hội nhập quốc tế trong hoạt động XKLĐ.

3. Phơng hớng phát triển của Công ty Hợp tác lao động nớc ngoàI(LOD) trong hoạt động xklđ (LOD) trong hoạt động xklđ

Trong thời gian qua hoạt động XKLĐ của Công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng kể, góp phần nhỏ bé trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của Đảng

và Nhà nớc bằng cách không ngừng tăng số lợng cũng nh chất lợng lao động. Tuy nhiên thời gian tới, với tình hình và điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi, Công ty cần có một số mục tiêu và phơng hớng phát triển phù hợp với tình hình trong nớc và thị trờng quốc tế, đồng thời tuân theo chủ trơng đ- ờng lối của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực XKLĐ.

3.1 Mục tiêu thờng niên của Công ty trong năm 2007 và 2008:

Mục tiêu về số lợng lao động

Bảng 6: Kế hoạch tăng lao động XK năm 2007 và 2008

Số lao động Thực tế 2006 Kế hoạch2007 Kế hoạch2008 Lợng(ngời) 2007/2006Tỷ lệ( % )

Quatar 150 200 300 50 133.33 Malaysia 200 300 400 100 150 Đài Loan 80 150 200 70 187.5 Cỏc nứoc khỏc 100 150 200 50 150 Tổng 530 800 1100 170 132.07

( Nguồn : Số liệu Tổng kết năm 2006)

Trong thời gian tới, mặc dù tình hình thị trờng XKLĐ và nền kinh tế có nhiều biến động, diễn biến phức tạp, Công ty vẫn có niềm tin nâng cao hoạt động XKLĐ cũng nh không ngừng nâng cao về doanh thu trong toàn Công ty. Nhìn chung so với tình hình thực tế đạt đợc năm 2006, kế hoạch đặt ra năm 2007 là số lợng lao động XK trong năm tăng đạt 800 lao động , tỷ lệ tăng là 132,07%.

Hoạt động XKLĐ không nh các hình thức sản xuất kinh doanh khác, tức là có thể dự đoán trong nhiều năm tiếp theo, nó phụ thuộc vào tình hình thị tr- ờng của nớc nhận lao động cũng nh phụ thuộc vào hợp đồng mà Công ty ký kết với phía đối tác nớc ngoài để cung cấp lao động XK. Chính vì vậy Công ty ít nhiều bị phụ thuộc vào sự diễn biến trong năm kế hoạch, và mục tiêu đề ra dựa trên công tác dự báo thị trờng của Công ty.

 Công ty không ngừng ổn định và duy trì hoạt động XKLĐ tại các thị trờng truyền thống, tiếp tục nghiên cứu các thị trờng mới mở theo sự cho phép của Bộ Lao động thơng binh và xã hội, nh thị trờng các nớc Tây âu, Bắc Mỹ, và Châu Phi…

 Với các thị trờng XKLĐ hiện tại, Công ty cần có những biện pháp liên kết với các cơ quan quản lý có thẩm quyền và các cơ quan hữu quan tại nớc ngoài trong việc quản lý và xử lý trờng hợp lao động bỏ trốn, có biện pháp nhằm đa hết số lao động này về nớc nhằm yêu cầu bồi thờng thiệt hại cho

doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký.

 Tiếp tục nâng cao hoạt động đào tạo - giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi làm việc tại nớc ngoài. Cần có hớng phát triển đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao, có đủ điều kiện đáp ứng theo yêu cầu đối tác sử dụng lao động, nhất là trong tình hình hiện nay, các thị trờng nh Quatar, Hàn Quốc, Đài Loan có nhu cầu rất lớn về đối tợng lao động này.

 Để phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo thì Công ty cần nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của Trờng đào tạo, tạo nền tảng để hoạt động này có khả năng thích ứng nhanh nhạy với đòi hỏi thị trờng trong hoạt động đào tạo của trờng.

Có những chơng trình tái đào tạo các kỹ năng và nâng cao chuyên môn với các cán bộ quản lý và nhân viên trong lĩnh vực XKLĐ.

3.2 Mục tiêu phát triển lâu dài

 Không ngừng khai thác và mở rộng thị trờng XKlao động truyền thống, tăng thị phần của Công ty tại các thị trờng này ( gồm các thị trờng nh Quatar, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia…)

 Tăng nguồn đầu t của Công ty cho lĩnh vực XKLĐ và các hoạt động phục vụ cho lĩnh vực này.

 Tăng số lợng cũng nh chất lợng lao động đợc đào tạo đi XK, qua đó nâng cao uy tín cũng nh doanh thu cho Công ty. Liên kết với nhiều địa phơng và các cơ sở đào tạo để có nguồn lao động ổn định.

 Nâng cao chất lợng và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên trong toàn Công ty, trong đó cũng có lực lợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ

 Nâng cao và không ngừng hoàn thiện công tác đào tạo giáo dục định hớng cho lao động trớc khi XK.

 Giải quyết thoả đáng các thủ tục và chế độ về tranh chấp và thanh lý hợp đồng với ngời lao động.

 Có các biện pháp quản lý đồng thời hạn chế tối đa tình trạng lao động bỏ trốn phá hợp đồng tại một số thị trờng.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà (Trang 52 - 57)