III. Một số kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nớc.
2. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan
Tăng cờng công tác kiểm tra - thanh tra trong hoạt động XKLĐ
Thời gian gần đây có rất nhiều tổ chức và cá nhân lợi dụng những chủ tr- ờng chính sách của Đảng và Nhà nớc về XKLĐ để có những hành vị lừa đảo ngời lao động, tạo nên sự hoang mang cho ngời lao động và ảnh hởng tới uy tín của các doanh nghiệp hoạt động đúng quy định của pháp luật. Chính vì vậy
để nâng cao và hạn chế những hành vi trên, các cơ quan chức năng cần có những hoạt động kịp thời phát hiện cũng nh giải quyết xử lý những hành vi vi phạm của các cá nhân hay doanh nghiệp, tránh gây tổn hại tới lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia cộng đồng và của ngời lao động. Để hoạt động này thực hiện đợc hiệu quả cần:
-Tiến hành hoạt động kiểm tra thanh tra thờng xuyên hoạt động XKLĐ -Phối hợp giữa các cơ quan thanh tra với các cơ quan chức năng phục vụ công tác XKLĐ ( nh Bộ Lao động thơng binh và xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao…) để xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động XKLĐ, chống những hành vi lừa đảo mọi ngời có nhu cầu lao động chính đáng.
Tạo các doanh nghiệp mạnh tham gia XKLĐ và định hớng công tác đào tạo nguồn lao động.
Đối với các doanh nghiệp yếu kém trong tổ chức quản lý bộ máy, về tìm kiếm thị trờng về cơ sở vật chất và năng lực đa lao động đi XK, vi phạm pháp luật… phải chấn chỉnh, và đổi mới tốt hơn. Bên cạnh đó, kiên quyết thu hồi giấy phép hoạt động thậm chí giải thể đối với những doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng công tác tuyển chọn lao động xuất khẩu, lừa đảo ngời lao động. Tập trung phát triển một số doanh nghiệp có tiểm lực mạnh về cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ đào tạo – bồi dỡng ngời lao động, về vốn đầu t, về khả năng nghiên cứu thị trờng năng lực tuyển chọn đội ngũ lao động … để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng XKLĐ, đặc biệt là đủ khả năng đấu thầu các dự án quốc tế sử dụng nhiều lao động. Bên cạnh đó cần xây dựng một chiến lợc cho doanh nghiệp về đào tạo bồi dỡng lực lợng lao động xuất khẩu cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; đào tạo các ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu tại các nớc, đồng thời đào tạo cả về ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong cách lao động công nghiệp, các phong tục tập quán … của nớc nhập khẩu lao động. Nhà nớc khuyến khích phát triển rộng rãi mô hình đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, nhằm xã hội hoá đào tạo nghề, tăng cờng gắn kết các cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp trong nớc. Các cơ quan liên quan tới hoạt động giáo dục cần chủ động tìm hiều và phối hợp với các cơ sở hoặc các công ty XKLĐ để chủ động đào tạo góp phần tạo việc làm cho lao động có nghề, đồng thời cũng có tác động tích cực trong hoạt động đào tạo của đơn vị. Tổng cục Dạy nghề và các cơ quan đào tạo chuyên về XKLĐ cần sớm chỉnh lý và cập nhật thông tin, kiến thức nghề nghiệp tới ngời lao động, có nh vậy chất lợng lao động do các cơ sở đào tạo có khả năng thực tế, có trình độ chuyên môn, đồng
thời có khả năng cạnh tranh với những lao động trong khu vực nh lao động đến từ Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia... tăng thêm uy tín cho lao động Việt Nam nói chung.
Xử phạt mạnh với các trờng hợp lừa đảo ngời lao động, làm ảnh hởng tới uy tín của hoạt động có tính chất ý nghĩa này. khi phát hiện ra trờng hợp lừa đảo, cá nhân và các đơn vị cần kiện lên các cơ quan chc năng có quyền hạn nh Toà án nhân dân tỉnh (thành phố), các viện kiểm sát... để có hình thức xử lý thích hợp, làm gơng cho những đối tợng khác. Trờng hợp lao động không hoàn thành hợp đồng lao động đã ký bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp tại nớc ngoài, khi bị bắt cần phải có hình thức xử lý nghiêm minh, khiến cho mọi ngời phải có ý thức chấp hành pháp luật cũng nh các quy định đã cam kết, nhằm hạn chế thiệt hại gây ra cho cả 3 bên liên quan : Doanh nghiệp XKLĐ - Ngời lao động – Chủ sử dụng lao động nớc ngoài.
KẾT LUẬN
XKLĐ và chuyên gia – một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc nhằm giải quyết vấn đề kinh tế – xã hội đó là lao động - việc làm. Hoạt động này đang dần phát triển mạnh và có ảnh hởng lớn tới nền kinh tế thông qua giảm thất nghiệp, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho đất nớc, đồng thời nâng cao chất lợng nguồn lao động, nâng cao tay nghề, ý thức và tác phong công nghiệp cho ngời lao động. Những lợi ích trên là yếu tố quan trọng trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta đợc thành công, thực hiện thắng lợi mục tiêu: “ Dân giàu – Nớc mạnh – Xã hội công bằng - dân chủ - văn minh ”.
Công ty Vận tải xõy dựng và chế biến luơng thực Vĩnh Hà đã có những thành công và uy tín trong hoạt động XKLĐ, góp phần trong sự nghiệp XKLĐ mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn. Tuy nhiên hiện nay, Công ty đang phải đối mặt với nhiều khó khăn: tình hình đối thủ cạnh tranh, thị trờng nhập khẩu lao động có nhiều biến động, lao động bỏ trốn, chất lợng lao động còn nhiều hạn chế … Qua thời gian thực tập tại Công ty, từ một số thực trạng em đã chọn đề tài:” Giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu lao động của cụng ty Vận tải xõy
dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ”. Luận văn đã cố gắng đa một số
biện pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hoạt động của Công ty trong XKLĐ nh- ng do điều kiện thời gian và trình độ kiến thức có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bác, các cô chú và anh chị trong Công ty cũng nh các bạn có quan tâm tới đề tài để hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cụ giỏo Nguyễn Thị Thanh Hà cùng các bác, các cô chú và anh chị trong Công ty đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể tìm hiểu về Công ty và hoạt động XKLĐ tại đây cũng nh giúp đỡ em hoàn thành đề tài của mình