Tỡnh hỡnh chung

Một phần của tài liệu một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 71 - 75)

II. Thực trạng cụng tỏc thanh toỏn hàng nhập khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa

1. Tỡnh hỡnh chung

Mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới là cơ hội phỏt triển cho tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Từ khi Việt Nam thực hiện chớnh sỏch mở cửa, cỏc ngành kinh tế trong nước đó dần dần vực dậy và phỏt triển theo cỏc hướng khỏc nhau. Quy luật kinh tế thị trường cú thể gõy những khú khăn cho một số doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng tạo cơ hội cho những đầu úc sỏng tạo, những tài năng đang cần một mụi trường phỏt triển. Ngõn hàng Cụng thương

Đống Đa khụng nằm ngoài quy luật này, là một ngõn hàng chi nhỏnh nờn những khú khăn mới luụn luụn nảy sinh.

Trong những năm qua, cựng với sự hội nhập của Việt Nam với cỏc tổ chức quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước trờn thế giới, Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa cũng mở rộng cỏc phương tiện thanh toỏn quốc tế của mỡnh để đỏp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường. Trong thanh toỏn quốc tế, cỏc đơn vị thường sử dụng 3 hỡnh thức để thanh toỏn tiền hàng theo hợp đồng ngoại thương ký kết đú là chuyển tiền, nhờ thu và L/C.

Trước 1990, thanh toỏn xuất nhập khẩu với cỏc nước XHCN bằng phương thức Clearing (ghi sổ) và thanh toỏn đa biờn qua ngõn hàng hợp tỏc kinh tế quốc tế (MBES) Moscow là chủ yếu, thanh toỏn bằng phương thức L/C khụng đỏng kể. Bước sang cơ chế thị trường, từ 1990, cỏc phương thức này khụng cũn tồn tại, cỏc phương thức thanh toỏn hàng đổi hàng, nhờ thu cũn nhưng khụng đỏng kể. Phương thức thanh toỏn bằng L/C là phương thức thanh toỏn chiếm ưu thế, giỏ trị thanh toỏn hàng năm bằng phương thức này tăng và chiếm gần 90 % tổng giỏ trị thanh toỏn so với con số 58 % năm 1992, 70 % năm 1996 và 80 % năm 1997. Cú thể núi phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ vẫn là hỡnh thức phổ biến và thuận tiện nhất hiện nay.

Cũng từ năm 1990, cựng với việc cải tổ hệ thống ngõn hàng trong cả nước, Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa đó tổ chức lại cho phự hợp với tớnh chất và chức năng của một ngõn hàng thương mại quốc doanh. Đồng thời với sự đổ vỡ của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu, việc trao đổi thương mại theo cỏc nghị định thư khụng cũn ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam nữa, kim ngạch xuất nhập khẩu với cỏc thị trường này giảm sỳt nhanh chúng. Để bự đắp lại, cỏc Tổng cụng ty của Việt Nam phải đi tỡm thị trường mới trong khu vực Đụng Nam Á và cỏc nước Tõy Bắc Âu. Sau

nhiều năm hoạt động theo Phỏp lệnh Ngõn hàng và hiện nay là Luật Ngõn hàng, hoạt động theo cơ chế thị trường, cú thể núi Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa là một trong những Ngõn hàng đi đầu trong việc đưa cỏc hỡnh thức dịch vụ quốc tế vào hoạt động kinh tế xó hội. Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa đó thành cụng trong việc duy trỡ được uy tớn hoạt động kinh tế đối ngoại của mỡnh mà hoạt động nổi bật hàng đầu là hoạt động thanh toỏn hàng nhập khẩu. Với khối lượng thanh toỏn cỏc loại và chất lượng phục vụ ngày càng nõng cao do cú đội ngũ cỏn bộ thanh toỏn, mạng lưới kỹ thuật và cụng nghệ luụn được đổi mới, Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa đó đi đỳng hướng và giữ vững truyền thống của mỡnh bắt đầu từ nghiệp vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu. Đõy là nghiệp vụ thể hiện một trong 3 vai trũ trung tõm cơ bản nhất của hệ thống ngõn hàng (trung tõm tiền tệ, thanh toỏn và tớn dụng). Đối với Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa nú là một trong những khõu mắt xớch trọng yếu.

Doanh số thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu và chuyển tiền qua được thể hiện qua biểu1 như sau:

Bảng6: Doanh số thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu và chuyển tiền qua Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa

Đơn vị: Ngàn USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Chuyển tiền Cộng Tỷ lệ tăng

Thu Chi

1999 285 20.059 1.642,156 49,514 22.035,67 -2000 313 22.042 1.804,566 54,404 24.213,97 10,9 2000 313 22.042 1.804,566 54,404 24.213,97 10,9 2001 381,89 41.736,511 609,293 58,67 42.786,364 17,6

( Nguồn: Hội nghị tổng kết cụng tỏc thanh toỏn qua Ngõn hàng Cụng thương

Đống Đa năm 2001)

Chỳng ta biết rằng cỏc L/C xuất hàng của ta thường là L/C At sight. Đồng tiền trong thanh toỏn xuất nhập khẩu chủ yếu dựng USD. Thời gian

thanh toỏn là khụng đều nhau và tuỳ thuộc vào thị trường xuất nhập khẩu. Điểm qua mấy thị trường ở Chõu Á cho thấy rằng thị trường Nhật Bản, Đài Loan thanh toỏn nhanh nhất, ớt bắt lỗi chứng từ và chi phớ thanh toỏn rất thấp (20-25 USD /1L/C. Cũn một số thanh toỏn như Hàn Quốc, Singapore thỡ bắt lỗi chứng từ rất chặt và thu phớ rất cao (tối thiểu 30-100USD/1 L/C). Trong thanh toỏn xuất nhập khẩu với một số nước ở khu vực này thường xảy ra trường hợp khỏch hàng gửi thẳng vận đơn cho nhà nhập khẩu, sau đú lập bản sao của vận đơn gửi qua ngõn hàng để thanh toỏn. Tất nhiờn để làm như vậy thỡ hai bờn đó thống nhất quy định trong L/C. Điều này xuất phỏt từ thực tế là thời gian vận tải nhanh, nếu gửi vận đơn qua ngõn hàng thỡ chứng từ sẽ chậm hơn hàng hoỏ.

Việc bảo đảm được quyền lợi của cỏc bờn tham gia trong thanh toỏn xuất nhập khẩu phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của bộ chứng từ xuất trỡnh. Nếu một bờn nào đú khụng phỏt hiện thấy sai sút của bộ chứng từ thỡ họ trước hết phải chịu mọi rủi ro cú thể xảy ra trong thanh toỏn. Do đú việc kiểm tra bộ chứng từ là cụng việc cú tớnh chất quyết định hiệu quả trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ.

Chớnh sỏch ngoại thương khụng kịp thời, khụng đối phú được với tỡnh hỡnh biến động của thị trường trong và ngoài nước, khi cấm nhập, khi cấm xuất. Chủ trương cấm xuất nhập khẩu đó tạo lợi thế cho doanh nghiệp này, gõy bất lợi cho doanh nghiệp khỏc, làm mất cõn đối giữa cung và cầu. Mức thuế xuất nhập khẩu thay đổi thường xuyờn và đột biến. Thị trường quốc tế lại nhiều rủi ro. Trong cỏc trường hợp như vậy, cả nhà xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều bị thua lỗ khụng trả được vốn và lói vay ngõn hàng.

Một số ngõn hàng nước ngồi trong thanh toỏn đó khụng thực hiện nghiờm tỳc UCP 500 ICC, phổ biến là cỏc ngõn hàng Hàn Quốc. Ngõn hàng

Cụng thương Đống Đa nhiều khi do quỏ thiờn lệch để bảo vệ quyền lợi khỏch hàng đó xử lý nghiệp vụ thoỏt ly khỏi tập quỏn thanh toỏn quốc tế. Bờn đối tỏc cũng như cỏc ngõn hàng nước ngồi đó gửi thư đến ban lónh đạo để khiếu nại về việc khụng thực hiện cỏc cam kết thanh toỏn. Những khiếu nại trờn phần lớn thiếu sút thuộc về phớa Việt Nam.

Tuy nhiờn là một ngõn hàng cú tiềm năng, đội ngũ cỏn bộ thanh toỏn cú trỡnh độ nghiệp vụ và kinh nghiệm, Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa đó và đang được củng cố, tiếp tục giữ vững sự ổn định và phỏt triển trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế.

Một phần của tài liệu một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w