Xỏc nhận L/C nhập khẩu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 108 - 112)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN XUẤT-NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG

6.Xỏc nhận L/C nhập khẩu.

Đối với cỏc hợp đồng cú kim ngạch lớn, khi ta nhập khẩu, thương nhõn nước ngoài thường yờu cầu cú một ngõn hàng thứ ba đứng ra xỏc nhận. Ngõn hàng này chỉ xỏc nhận vào L/C khi ta chuyển tiền đặt cọc trước cho họ, thường là 100%. Trong điều kiện hiện nay cỏc đơn vị xuất nhập khẩu cũn đang trong tỡnh trạng khú khăn về ngoại tệ nờn thường mua chịu của nước ngoài. Giỏ mua chịu là giỏ mà chi phớ và lói suất đó được cộng vào. Trường hợp này nếu mà phải mở L/C xỏc nhận thỡ đơn vị xuất khẩu khụng cú tiền để chuyển ra nước ngồi đặt cọc và trờn thực tế đó cú tiền thỡ khụng phải mua chịu với giỏ cao.

Mặt khỏc, việc yờu cầu xỏc nhận của ngõn hàng thứ ba thể hiện việc nước ngoài khụng tin tưởng vào khả năng thanh toỏn của Vietcombank. Đồng thời điều này cũng cho thấy nếu NH cần phải cú một sự xỏc nhận vào L/C thỡ uy tớn của NH trờn thị trường quốc tế ngày càng mất đi. Do vậy, để khắc phục tỡnh trạng này NH phải tự đổi mới nõng cao uy tớn trờn thị trường quốc tế, mặt khỏc NH cựng đơn vị xuất nhập khẩu phải đấu tranh trong hợp đồng mua bỏn ngoại thương để bỏ việc phải cú ngõn hàng thứ ba xỏc nhận.

KẾT LUẬN

Năm 1996 là năm mở đầu kế hoạch 5 năm 1996-2000. Nước ta tiếp tục thực hiện chớnh sỏch mở cửa kinh tế cú sự điều tiết của nhà nước. Xu thế hũa nhập khu vực và cộng đồng thế giới tiếp tục phỏt triển một mặt tạo ra mụi trường thuận lợi trong mụi trường kinh tế đối ngoại, mặt khỏc làm cho cạnh tranh thương mại ngày càng gay gắt. Mọi diễn biến trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu củaNH Cụng thương Đống Đa. Tỡnh hỡnh tranh chấp trong thanh toỏn xuất nhập khẩu bằng phương thức tớn dụng chứng từ với nước ngoài vẫn phỏt sinh nhiều và tập trung ở một số chi nhỏnh. Thỏi độ của ngõn hàng nước ngoài cú xu hướng kiờn quyết và gay gắt hơn so với những năm trước. Lừa đảo quốc tế trong phương thức thanh toỏn này vào Việt Nam cú xu hướng tăng và tớnh chất rất tinh vi.

Mặc dự vậy, NH Cụng thương Đống Đa vẫn phỏt triển mạnh mẽ, đa dạng húa cỏc loại hỡnh nghiệp vụ, mạnh dạn và luụn đi đầu trong cụng cuộc đổi mới, hiện đại húa ngõn hàng và là ngõn hàng chủ lực phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thương mại.

Thiết nghĩ rằng nhà nước ta cần cú những chớnh sỏch tài trợ và khuyến khớch cụ thể hơn nữa sản xuất trong nước về một số mặt hàng chủ lực cú tớnh chất chiến lược để đẩy mạnh xuất nhập khẩu thương mại. Việc này sẽ dần từng bước cõn bằng cỏn cõn thương mại giữa xuất khẩu và nhập khẩu, giỳp nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng nhập siờu trong nhiều năm qua.

Cũn về hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung và NH Cụng thương Đống Đa núi riờng trong tương lai cần phải luụn định hướng là: đầu tư cho nền kinh tế đặc biệt là cỏc ngành kinh tế chủ đạo của mỗi quốc gia, kinh doanh khụng chỉ là vỡ lợi nhuận mà cũn vỡ lợi ớch của cộng đồng, nhất là gúp phần xúa đúi giảm nghốo, đa dạng húa cỏc loại hỡnh kinh doanh, nõng cao cụng nghệ ngõn hàng đủ tầm hũa nhập với thị trường tiền tệ Đụng Nam Á và quốc tế.

Việc hoạch định xõy dựng nền kinh tế đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường cho đến bõy giờ đó được tồn dõn ta nhận thức là đường lối chiến lược phỏt triển đỳng quy luật. Đất nước đang chuyển mỡnh trong tiến trỡnh đổi mới theo đường lối này là khụng thể thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam và hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung, cũng như NH Cụng thương Đống Đa núi riờng khi bước vào cơ chế thị trường chỉ cú thể phỏt huy hết sức mạnh vốn cú, tiềm ẩn của bản thõn đồng thời phải hiểu rất rừ về điều kiện vươn lờn từ một xuất phỏt điểm thấp kộm thỡ mới mau chúng thoỏt khỏi mối đe dọa khủng hoảng kinh tế cuối thập kỉ 80 và nguy cơ tụt hậu đối với nền kinh tế thế giới hiện nay và sau này.

Tuy Luật Ngõn hàng ra đời đó tạo đà và làm nền tảng cho hoạt động kinh doanh ban đầu theo cơ chế thị trường của hệ thống ngõn hàng trong đú cú Vietcombank nhưng mụi trường phỏp lớ bảo đảm cho cỏc mối quan hệ được điều chỉnh bởi cỏc bộ luật và cỏc văn bản dưới luật lại hầu như lại ở cột mốc đầu tiờn. Đõy là một khú khăn làm cho “sõn chơi thiếu vắng trọng tài”. Mặc dự vậy, hệ thống tổ chức và hoạt động của NH đó và đang tiếp tục đổi mới về cơ bản trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, một lĩnh vực chiếm vị trớ quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phỏt triển đất nước.

Sự mở rộng và phỏt triển cỏc lĩnh vực về nghiệp vụ thanh toỏn của NH Cụng thương Đống Đa đó tạo tiền đề cho phương thức thanh toỏn của tớn dụng chứng từ cú cơ hội phỏt huy được tỏc dụng của mỡnh để gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế cho đất nước. Từ đú phương thức thanh toỏn này ngày càng được biết đến cặn kẽ và chớnh xỏc hơn, được sử dụng rộng rói và phổ biến hơn. NH đó, đang và sẽ coi phương thức này như một cụng cụ đắc lực trong việc thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn để đỏp ứng, thực hiện ngày một tốt hơn mọi nhu cầu đặt ra trong quỏ trỡnh thanh toỏn xuất-nhập khẩu thương mại và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam.

Chỳng em là sinh viờn Việt Nam núi chung và là sinh viờn của trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn núi riờng hứa đem hết sức lực và trớ úc của mỡnh để phục vụ đất nước, để nền kinh tế của nước nhà đi lờn sỏnh ngang với cỏc nước trong khu vực và cỏc nước khỏc trờn thế giới, cố đưa nền kinh tế nước ta húa rồng để khụng hổ thẹn rằng mỡnh là con rồng chỏu tiờn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 108 - 112)