Giới thiệu chung về Công ty TNHH thép Nam Đô

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp ứng dụng marketing mix tại công ty tnhh thép nam đô (Trang 30)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty thép NAM ĐÔ là một công ty TNHH, đợc tổ chức hoạt động theo luật Công ty, do nhà nớc ban hành ngày 21/12/1990. Là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tiền Việt nam, ngoại tệ tại các Ngân hàng ở Việt nam.

Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH thép Nam Đô Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh :

Nam Do Steel Corporation Limited. Gọi tắt : Nam Do steel cor, Ltd.. Trụ sở tại : Số 2 Đại Cồ Việt - Q. Hai Bà Trng - Tp Hà Nội

Theo quyết định số : 2866 - GP - TLDN ngày 24/12/1996 của UBNN Thành phố Hà nội và có giấy phép đăng ký kinh doanh số : 020013520 ngày 08/10/2001 của Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội, Công ty TNHH thép NAM ĐÔ đợc thành lập với nhiệm vụ chính là sản xuất thép và kinh doanh các sản phẩm thép các loại.

Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 6/1998 Hội đồng quản trị Công ty thép Nam Đô đã quyết định đầu t dây chuyền sản xuất thép xây dựng cán nóng tại mặt bằng thuê của công ty cơ khí đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng tại Thôn Song Mai, Xã An Hồng, Huyện An Hải, Thành phố Hải Phòng (Quyết định thành lập số 000367 ngày 01/04/1996 của UBNN Thành phố Hải Phòng và giấy phép đăng ký kinh doanh số 307414 ngày 26/04/1997 của Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hải Phòng). Sau quá trình đầu t từ tháng 12/1998 đến tháng 5/2000 Nhà máy thép Nam Đô đã đi vào chạy thử có tải vào tháng 6/2000 và chính thức đi vào sản xuất ra sản phẩm vào tháng 9/2000.

Từ tháng 9/2000 cho tới nay, sản suất của công ty đã dần dần đi vào ổn định và trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng có nhiều cạnh tranh gay gắt, công ty đã xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động mọi mặt và vị thế của công ty trên thị trờng thể hiện rõ sự cố gắng rất lớn của lãnh đạo cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.1.2 Mục đích và nội dung hoạt động của công ty

Công ty TNHH Thép Nam Đô là một công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh .

• Mục đích của công ty:

 Kinh doanh hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.

 Xuất khẩu thành phẩm của công ty và nhập khẩu nguyên vật liệu.

 Sản xuất thép các loại và vật liệu xây dựng.

 Đại lý mua bán, trao đổi hàng hoá.

• Nội dung hoạt động của công ty:

Công ty sản xuất và cung cấp ra thị trờng các sản phẩm chính nh:

 Thép tròn cán dạng cuộn dùng cho xây dựng cơ bản đờng kính 6,8,10 mm  Thép đốt cán nóng dùng cho xây dựng cơ bản đờng kính 9 - 32 mm

Nhiệm vụ của công ty :

• Công ty hoàn thành tốt những mục tiêu và kế hoạch đã đề ra trong định hớng phát triển của mình.

• Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật hiện hành

• Thực hiện tuyển dụng lao động theo đúng luật lao động, tuân thủ đúng những chính sách của nhà nớc về ngời lao động nh việc trích lập các khoản bảo hiểm y tế , bảo hiểm xã hội , kinh phí công đoàn ...

2.1.3 . Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

phó tổng giám đốc kỹ thuật hội đồng quản trị Giám Đốc Nhà máy tổng giám đốc phó tổng giám đốc kinh doanh Phòng kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng Tổng hợp Nhà máy Phó tổng giám đốc nhà máy

Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban :

Các phòng ban của công ty đơc qui định về trách nhiệm và quyền hạn theo điều lệ công ty nh sau :

• Tổng giám đốc :

 Tổng giám đốc bao quát toàn bộ các hoạt động trong công ty t sản xuất đến phân phối sản phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh

 Chuẩn bị kế hoạch hoạt động của công ty cả năm để Hội đồng quản trị xem xét phê duyệt. Ký kết các hợp đồng, đơn hàng mua - bán hàng hoá của cCông ty .

 Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, phê duyệt toàn bộ các chính sách, mục tiêu chất lợng .. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thực hiện xem xét những tồn tại và phơng pháp giải quyết.

 Thực hiện quản lý hành chính đối với công tác tổ chức hành chính

 Phụ trách kỹ thuật, xây dựng cơ bản .

 Chỉ đạo các phòng ban tiến hành nghiên cứu đa ra các giải pháp kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật để không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm , nâng cao năng suất lao động và sản lợng.

 Chỉ đạo việc lập các dự án đầu t nâng cấp, mở rộng và thực hiện các kế hoạch xây dựng cơ bản theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc.

• Phó tổng giám đốc kinh doanh :

 Phụ trách thơng mại và kế toán của công ty.

 Thực hiện việc nghiên cứu chiến lợc thị trờng và định hớng bán hàng.

 Chỉ đạo các hoạt động về công tác tài chính và hạch toán kế toán của công ty.

• Phó tổng giám đốc sản xuất :

 Chỉ đạo và tổ chức sản xuất.

 Phụ trách sản xuất và chuẩn bị sản xuất hàng ngày của công ty.

 Chỉ đạo lập và phê duyệt các kế hoạch sản xuất và cung ứng vật t kỹ thuật ngắn hạn cho sản xuất và lập các báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất định kỳ cho tổng giám đốc.

• Phòng Kinh doanh :

 Lập các kế hoạch định kỳ, các báo cáo về nhu cầu mua hàng ,tình hình cung ứng vật t kỹ thuật.

 Quản lý các kho hàng và các hoạt động xuất nhập hàng hoá hàng ngày theo quy định. Chịu trách nhiệm quản lý các tài sản thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng.

 Thu thập các thông tin về tình hình thị trờng và dự báo tình hình thị trờng để lập các kế hoạch sản xuất định kỳ.

• Phòng Tài chính - Kế toán :

 Chỉ đạo hệ thống kế toán hạch toán thống nhất trong toàn công ty.

 Thực hiện lệnh thu chi hàng ngày theo quy định của công ty, giám sát công nợ và chi tiêu trong hoạt động mua bán .

 Lập các báo cáo tài chính kế toán định kỳ: báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính .

 Chủ trì lập các báo cáo tài chính, giải trình kinh tế kỹ thuật để vay vốn ngân hàng và các tổ chức cho vay khác.

 Thực hiện qui định cuả công ty và Nhà nớc về công tác tài chính kế toán thống kê.

• Phòng Tổng hợp:

 Tham mu và giúp Tổng giám đốc trong các lĩnh vục nh tổ chức nhân sự, giải quyết các đơn từ thắc mắc, khiếu nại, quản lý các chế độ chính sách đối với ngời lao động

 Tham mu các quy chế về công tác an toàn lao động, PCCC,...

 Đón tiếp khách hàng của công ty và một số nhiệm vụ tổng hợp khác....

• Phòng kế toán nhà máy:

 Tổ chức, quản lý, thực hiên công tác kế toán thống kê về vật t, hàng hoá công cụ dụng cụ và tài sản của đơn vị..

 Ghi chép các phiếu nhập kho, xuất kho, heo dõi tổng hợp chi tiết mua hàng theo mặt hàng, nhà cung cấp và hợp đồng kinh tế cụ thể cũng nh tình hình nhập xuất tồn đối với từng mặt hàng lô hàng. Tính giá vật t hàng hoá xuất trong kỳ theo phơng pháp giá bình quân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuộn sảnphẩm Phôi tinh chỉnh phânđoạn nung phôi Phân đoạn phôi cán nóng làmnguội Thép dây Thép tròn dạng thanh

 Kế toán nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất sau đó tién hành tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

• Phòng Kỹ thuật - Sản xuất :

 Làm công tác điều độ sản xuất.

 Dự trù các vật t kỹ thuật cần thiết cho sản xuất để chuyển kế hoạch kinh doanh vào kế hoạch kinh doanh định kỳ.

 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, các phơng án kỹ thuật để không ngừng cải tiến nâng cao năng suất lao động, tăng sản lợng và giảm tiêu hao vật chất và an toàn trong sản xuất.

• Phòng Tổ chức - Hành chính :

 Xây dựng, giám sát thực hiện các nội quy lao động, chế độ chính sách công ty. Thực hiện và giám sát thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động.

 Chủ trì công tác đào tạo, tuyển dụng bố trí sắp xếp lao động

 Chỉ đạo công tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản của công ty và công tác lễ tân văn th, quản trị đời sống hàng ngày.

• Phân xởng cán :

 Sản xuất an toàn và hiệu quả thép cán nóng trên dây chuyền sản xuất của công ty theo kế hoạch đợc giao.

 Thực hiện các công tác chuẩn bị sản xuất và bảo trì thiết bị hàng ngày và định kỳ.

2.1.4 Các kết quả kinh doanh chính trong vài năm gàn đây.

Hoạt động tài chính của công ty có liên hệ mật thiết với mọi công tác khác, chất l- ợng của công tác tài chính ảnh hởng trực tiếp đến mọi hoạt động của công ty và đặc biệt tới hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh.

Công ty TNHH thép Nam Đô là một công ty mới thành lập với quy mô tơng đối lớn. Trong hoàn cảnh thị trờng nóng bỏng hiện nay mặc dù công ty gặp khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh nhng cùng với nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên công ty đã và đang từng bớc tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc và đẩy lùi đối thủ cạnh tranh giành thị phần trên thị trờng. Công ty hoàn thành tốt việc kinh doanh cũng nh nộp ngân sách nhà nớc.

Bảng1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm, 2002 – 2003 Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Một số chỉ tiêu chủ yếu 2002 2003

Tổng doanh thu 322.800.000.000 347.000.000.000

Tổng chi phí 297.400.000.000 316.800.000.000

Nộp ngân sách 15.700.000.000 18.900.000.000

Lợi nhuận 9.700.000.000 11.300.000.000

Tổng số ngời lao động (ngời) 245 267

Thu nhập bình quân đầu ngời (ngàn đồng/ngời/tháng) 1.300.000 1.500.000 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hai năm gần đây cho thấy tình hình kinh doanh của công ty TNHH thép Nam Đô diễn ra theo chiều hớng tích cực, doanh thu năm sau so với năm trớc tăng khoảng 1,8%, lợi nhuận bình quân đạt khoảng 10,5 tỷ đồng. Năm 2003 do ảnh hởng của một số yếu tố kinh tế làm tỷ giá ngoại tệ tăng làm cho giá phôi nhập khẩu tăng cao. Điều này làm cho chi phí tăng lên rất nhiều. Nhng với uy tín

cao và sự nỗ lực của toàn thể doanh nghiệp, lợi nhuận của công ty TNHH thép Nam Đô vân luôn tăng so với năm trớc.

Bảng 2: Báo cáo nhập, xuất, tồn kho thép xây dựng Công ty TNHH thép Nam Đô (quý 1/2003 đến quý 4/2003)

Đơn vị tính: tấn

Thời gian Tổng nhập Tổng xuất Tồn kho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quý 1/2003 7669,50 7092,71 576,79

Quý 2/2003 12320,10 1099,55 1410,55

Quý 3/2003 11447,80 757,13 3874,67

Quý 4/2003 18906,20 16720,30 2185,90

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Qua bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ của sản phẩm qua các quý trong năm có khá nhiều biến đổi. Vào mùa khô thì số lợng tiêu thụ tăng mạnh hơn so với mùa ma. Điều này cho thấy sự tiêu thụ sản phẩm thép cao hay thấp cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố mùa vụ.

2.1.5 Môi trờng kinh doanh.

a. Môi trờng vĩ mô

 Môi trờng kinh tế

Trong thời gian vừa qua, mặc dù nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn làm ảnh hởng tới các doanh nghiệp nhng nền kinh tế Việt Nam vẫn đợc coi là một trong những thị trờng an toàn và có triển vọng trong khu vực. Điều này đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể đứng vững trớc những thay đổi của tình hình kinh tế thế giới. Công ty TNHH thép Nam Đô cũng đã thừa hởng lợi thế này. Công ty vẫn ổn định việc sản xuất kinh doanh trong khi tình hình thế giới luôn có biến động. Tuy nhiên, nguyên liệu sản xuất thép là nhập ngoại, do đó nó chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu

á. Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam và các ngoại tệ thay đổi khiến cho giá nguyên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến giá sản phẩm đầu ra tăng lên tơng ứng làm giảm khả năng cạnh tranh và giảm lợi nhuận của công ty.

 Môi trờng công nghệ

Ngày nay không ai phủ nhận đợc vai trò của khoa học kỹ thuật đối với mọi lĩnh vực của đời sống. Vốn và công nghệ kỹ thuật đã trở thành yếu tố cạnh tranh và thúc đẩy cạnh tranh, với việc khuyến khích đầu t nớc ngoài các ngành sản xuất kinh doanh đang dần lớn mạnh, đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc. Bên cạnh đó khoa học kỹ thuật còn

tác động đến bản thân công ty bằng việc đa các công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ cung ứng.

Công ty TNHH thép Nam Đô đã mạnh dạn đầu t vốn trang bị dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại của Nhật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Công ty cũng vừa trang bị thêm một dây chuyền cán nóng mới có thể sản xuất thép đốt cán nóng dùng cho xây dựng cơ bản với đờng kính lớn. Bên cạnh đó hiện nay công ty đang quản lý một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, đội ngũ nhân viên phòng kỹ thuật sản xuất sáng tạo có thể áp dụng đợc khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.

 Môi trờng luật pháp.

Đây chính là môi trờng có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ các hoạt động của một doanh nghiệp. Chính phủ ta đã có một số chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển loại hình kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: cải cách thủ tục hành chính, thay đổi luật đầu t và kinh doanh, các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, thay đổi các mức thuế… Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải luôn theo dõi tình hình biến động của luật pháp Việt Nam về lĩnh vực liên quan để có những biện pháp thích nghi kịp thời.

Do đặc điểm của ngành sản xuất thép là có sự ô nhiễm môi trờng (chất thải của dây chuyền cán nóng có khói thải, nớc có váng dầu công nghiệp, vảy ôxit và xỉ than) nên công ty phải xem xét mức độ ô nhiễm trong quá trình làm việc một cách thờng xuyên. Công ty đã đảm bảo các quy trình xử lý ô nhiễm trong quy trình sản xuất đúng nh luật pháp về môi trờng quy định. Ngoài ra, công ty cần quan tâm, theo dõi các chính sách, đ- ờng lối của Đảng và nhà nớc để có chiến lợc phù hợp với những thay đổi mang tính chất quốc gia đó. Đặc biệt với công ty TNHH thép Nam Đô trong quá trình sản xuất các nguyên vật liệu chủ yếu là nhập khẩu.

b. Môi trờng vi mô.

Hoạt động kinh doanh của công ty còn có nhiều yếu tố ảnh hởng lớn trong đó có các đối thủ cạnh tranh với tiềm lực rất mạnh và rất nhiều nh: nhà máy luyện cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên), công ty LD VINAUSA TEEL (Hải Phòng), nhà máy thép Đà Nẵng, nhà máy thép Biên Hoà, nhà máy thép Thủ Đức (TPHCM), công ty LD VINA KYOEL (Vũng Tàu), công ty thép Hoà Phát.., ngoài ra còn có các cơ sở t nhân nhỏ khác. Nói về chất lợng và giá cả của các đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm của công ty TNHH thép Nam

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp ứng dụng marketing mix tại công ty tnhh thép nam đô (Trang 30)