0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẦM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ PDF (Trang 37 -40 )

Hiện nay, bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty Việt Hà được tổ chức gọn nhẹ theo hình thức trực tuyến dễ điều hành có hiệu lực. Gồm có:

Ban giám đốc: + Tổng giám đốc +Phó tổng giám đốc tổ chức hành chính +Phó tổng giám đốc sản xuất +Kế toán trưởng +Phó tổng giám đốc Marketing Trong đó:

Tổng Giám đốc: là người có quyền cao nhất có trách nhiệm quản lý mọi

hoạt động của công ty trên cơ sở thực hiện, chấp hành đúng đắn các chủ trương của Nhà nước.

Các phó tổng giám đốc: giúp tổng giám đốc giải quyết các công việc được

phân công có quyền gia lệnh cho các bộ phận mà mình quản lý với quan hệ mang tính chất chỉ huy và phục tùng. Phân xưởng sx chính Các tổ sản xuất chính Các tổ phụ trợ

Tổ nấu Tổ men Tổ chiết Tổ lạnh Tổ lò hơi

Tổ điện Tổ vận chuyển

Tổ xử lý nước

Kế toán trưởng: ngoài việc chấp hành sự chỉ đạo của tổng giám đốc còn

được thực hiện một số quyền hạn theo quy định hiện hành của Nhà nước về vấn đề liên quan khi có ý kiến trái ngược với ban giám đốc.

Các phòng chức năng + Phòng tổ chức + Phòng hành chính + Phòng kỹ thuật + Phòng KCS + Phòng tài chính kế toán + Phòng kế hoạch vật tư + Phòng bán hàng + Phòng Marketing

Các phòng chức năng chịu sự điều hành trực tiếp của các phó tổng giám đốc ngoài việc thực hiện các chức năng chuyên môn của mình còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu các số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao.

Phòng Marketing: Xây dựng kế hoạch và thực hiện các chính sách Marketing

như: Thực hiện công tác quảng cáo sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu mẫu mã, thiết kế kiểu dáng, bao gói và trang trí bao bị sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu chiến lược tiếp thị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Phòng Hành chính: Thực hiện chức năng hành chính quản trị, trợ giúp Tổng

giám đốc điều hành sản xuất, giúp Tổng Giám Đốc và Phó Giám Đốc tiếp khách, sắp xếp nơi làm việc, hội họp, mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm, tổ chức nhà ăn tập thể.

Phòng Tổ chức: Thực hiện công tác tổ chức xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức,

phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Xây dựng nội dung phân cấp quản lý nhân viên. Đánh giá đề bạt, điều động cán bộ nhân viên. Quản lý hồ sơ nhân viên

quản lý tình hình sử dụng lao động. Thực hiện công tác đào tạo cán bộ, công tác tiền lương, công tác bảo hộ lao động .

Phòng kỹ thuật: Có chức năng nghiên cứu, triển khai đưa tiến bộ khoa học công

nghệ vào sản xuất. Xây dựng quy trình an toàn lao động. Sử dụng các thiết bị kiểm tra, lập kế hoạch tu sửa, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị.

Tổng hợp các sáng kiến, nghiên cứu sản phẩm mới, khắc phục nhược điểm về phẩm chất của sản phẩm.

Phòng KSC: Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu sản phẩm. Kiểm tra giám sát

công nghệ và quá trình sản xuất trên dây chuyền. Kiểm tra vật tư, nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất. Tham gia nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Phòng Kế hoạch vật tư: Giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo trong công tác kế

hoạch, thống kê và các hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác cung ứng vật tư, thiết bị, quản lý việc sử dụng có hiệu quả vật tư, thiết bị trong toàn Công ty.

Phòng Tài chính kế toán: Là đơn vị tham mưu, giúp Giám đốc về quản lý tài chính


Bảng 05: Sơ đồ bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẦM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ PDF (Trang 37 -40 )

×