Xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm

Một phần của tài liệu tổng quan về staphylococcus aureus và đề xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm (Trang 47 - 49)

Chương III: Các phương pháp phát hiện và đề xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm

3.4.xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm

Muốn đề phòng ngộ độc thức ăn do tụ cầu, cần phải khống chế sự phát triển của vi khuẩn và sự hình thành độc tố ruột.

Ở động vật S.aureus lây truyền chủ yếu là do uống sữa bò, nguyên nhân là do bị bị viêm vú nên trong sữa có tụ cầu sinh độc tố ruột. Vì thế, khi bị bị viêm vú thì phải vắt hết sữa và khơng được dùng để ăn. Q trình vắt sữa phải tuân theo yêu cầu vệ sinh 1 cách nghiêm ngặt, tránh tình trạng bị nhiễm tụ cầu lan rộng.

Giảm nguy cơ lây nhiễm từ các loại thực phẩm tươi là vấn đề rất quan trọng, phải đảm bảo các quy trình chế biến, dự trữ, phân phối, đóng gói thức ăn, theo dõi tình hình sức khỏe của người làm thức ăn, vệ sinh nơi chế biến và dự trữ thức ăn.

Trước khi chế biến thức ăn phải rửa tay thật sạch. Các thức ăn từ khâu chế biến đến khi tiêu thụ phải được bảo quản lạnh hoặc để chỗ mát để đảm bảo vệ sinh.

Các thức ăn đã được nấu chin nên dung ngay khi cịn nóng và khơng nên để quá 2 giờ. Các thức ăn thừa phải cất giữ trong tủ lạnh, khi dùng lại phải nấu lại trước khi ăn vì vi khuẩn có thể xâm nhập vào thức ăn trong lúc thức ăn nguội và trong lúa chúng ta đang ăn.

Đối với những người ăn ở hàng, quán, nhà ăn tập thể phải quan tâm đến độ an toàn của thực phẩm, chú ý nhiều ở khâu chế biến và dự trữ phải đảm bảo vệ sinh.

Có thể thay thế những thức ăn khó bảo quản thành những thức ăn pha chế sẵn hợp vệ sinh cho người tiêu dùng.

Trong quá trình dự trữ thức ăn cần đặc biệt quan tâm đến nhiệt độ, nếu không sẽ gây đến các trường hợp ngộ độc với độc tố tụ cầu.

Những người lành mang trùng được khuyến cáo khơng nên làm việc ở phịng sinh, phịng trẻ sơ sinh, phịng mổ và các cơng ty chế biến thực phẩm.

Khi phát hiện người bị nhiễm độc tố tụ cầu cần cách ly ngay tránh tình trạng lây nhiễm sang những người khác.

Tóm lại vấn đề phịng ngừa ln được đặt ra, tuy nhiên phải trên cơ sở theo dõi từng trường hợp cụ thể, từng vụ dịch bị nhiễm độc tố do tụ cầu, phân tích các loại thực phẩm có liên quan, các yếu tố lây nhiễm, các tác động đến sự phát triển dịch bệnh rồi mới có những biện pháp can thiệp thích hợp.

Một phần của tài liệu tổng quan về staphylococcus aureus và đề xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm (Trang 47 - 49)