Kết quả đánh giá mức độ nhiễm Staphylococcus aureus

Một phần của tài liệu tổng quan về staphylococcus aureus và đề xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm (Trang 54 - 55)

Chương IV: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4.1 Địa điểm và thời gian

4.6.2. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm Staphylococcus aureus

Theo TCVN 4830-89 (ISO 6888:1983) với quy định mật độ nhiễm

Staphylococcus aureus là 102 CFU/1g

Hình 4.4: Tỷ lệ nhiễm S.aureus trên các mẫu thực nghiệm

Theo TCVN 4830-89 (ISO 6888:1983) mẫu 1, 2, 3 và 5 đã nhiễm

Staphylococcus aureus với quy định 1.102 CFU/1g. (chiếm 4/5 mẫu thực nghiệm). 2 mẫu số 1và số 5 nhiễm với tỷ lệ 33,33% (chiếm 2/5 mẫu thực nghiệm). Còn 2 mẫu số 2 và số 3 nhiễm với tỷ lệ 66,67% (chiếm 2/5 mẫu thực nghiệm).

Ở 2 mẫu số 1 và số 5 trong 3 lần kiểm tra thì chỉ có 1 lần nhiễm điều này có thể là do bị nhiễm từ người bán hoặc do khách mua hàng chọn lựa thịt. Mặc dù bị nhiễm nhưng tỉ lệ nhiễm của 2 mẫu này không cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn. Khả năng nhiễm cũng có thể là do người bán khơng đeo bao tay khi phân phối thịt hoặc do chỗ bán không hợp vệ sinh.

Ở 2 mẫu số 2 và số 3 thì có đến 2 lần nhiễm thậm chí tỉ lệ nhiễm là rất cao, riêng mẫu số 2 thì chỉ có 1 lần kiểm nghiệm là vừa đúng tiêu chuẩn. Điều này chứng tỏ 2 cơ sở bán mẫu này không đảm bảo vệ sinh hoặc do thao tác của người bán không hợp vệ sinh. Vệ sinh ở 2 địa điểm này là không tốt điều này chứng tỏ bị ảnh hưởng của mơi trường xung quanh như: tạp nhiễm trong khơng khí, do nơi bán hàng

khơng đảm bảo vệ sinh hoặc có thể do nơi bán hàng nằm gần khu vực chứa rác, cống nước thải.

Tóm lại, mẫu số 4 là mẫu vệ sinh và đảm bảo an toàn nhất, 2 mẫu số 1 và số 5 thì có thể sử dụng được nhưng phải đảm bảo các quy trình vệ sinh thực phẩm, cịn 2 mẫu số 2 và số 3 thì nếu đảm bảo vệ sinh tốt hơn nữa thì mới có thể bảo đảm an toàn cho người sử dụng.

Một phần của tài liệu tổng quan về staphylococcus aureus và đề xuất biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thực phẩm (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w