X 100% T ổng VCĐ sử dụng bình quân
1. Tài sản cĩ tính thanh khoản cao 2 Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn nhanh
3.5 Nhận xét chung về tình hình SXKD của Cơng ty giai đoạn 2008-
Qua việc phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Một Thành viên Cảng Sơng TP. Hồ Chí Minh ta thấy nổi lên một số vấn đề về tình hình hoạt động chung của Cơng ty như sau:
- Về quy mơ kinh doanh của Cơng ty qua các năm đều tăng, năm 2008 tổng cộng nguồn vốn là 274.195.104.750 đồng, đến cuối năm 2009 là 316,990,945,515 tăng 16 % và sang năm 2010 là 359,721,329,998 tăng 13 %, theo dự kiến sẽ cịn tăng mạnh trong những năm tới. Nhưng nhìn chung quy mơ về nguồn vốn của Cơng ty tăng chủ yếu do nguồn vốn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước và Cơng ty chủ yếu đầu tư dài hạn vào tài sản cố định. Năm 2009 tổng tài sản đầu tư dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm 86% tổng tài sản của Cơng ty.
- Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cịn chưa cao. Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0.14%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0.14 đồng lợi nhuận trước thuế. So với năm 2008 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2009 giảm 3,08%, tương ứng 3,08 đồng trên mỗi 100 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân do thu hẹp sản xuất, dẫn đến kinh doanh khơng hiệu quả nhưng nhờ vào doanh thu hoạt động khác bù đắp vào nên năm 2009 cĩ được lợi nhuận trước thuế nhưng chiếm chỉ trọng nhỏ. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cĩ chiều hướng tăng từ 0.14% lên 0.37% đạt tỷ lệ tăng 0.23% cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đang tiến triển theo chiều hướng tốt.
Như vậy qua 3 năm từ 2008-2010, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cĩ chiều hướng giảm mạnh rồi tăng nhẹ, chứng tỏ doanh nghiệp cĩ một giai đoạn khĩ khăn trong năm 2009 và dần khắc phục để hoạt động đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp lại rất thấp, do đĩ trong những năm tới để giúp nâng dần chỉ tiêu này lên doanh nghiệp cần phải cĩ các biện pháp để giảm bớt chi phí nhằm gĩp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận.
- Về kinh doanh bốc xếp: Trước đây thời bao cấp Cơng ty trả lương bao gồm cả lực lượng cơng nhân thời vụ (cả khi cĩ việc lẫn khơng việc). Khi các đơn vị cĩ nhu cầu thuê bốc xếp thì chỉ cần bàn thảo thực hiện hợp đồng, cịn về giá cước bốc xếp thì áp
dụng theo giá cước bốc xếp do Nhà nước ban hành. Ngày nay, nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường cộng với sự bộc phát tự nhiên của các tổ chức phụ nữ, Ủy ban, dân phịng, cựu chiến binh… ở khu vực nên việc cạnh tranh về giá cước, điều hành là khơng tránh khỏi, xảy ra từng địa phương, khu vực và cĩ biểu hiện cát cứ, tranh giành địa bàn. Do đĩ Cơng ty cần cĩ cơ chế khốn, quản lý, cơ cấu nhân sự hợp lý cho từng đơn vị, từng địa bàn thật phù hợp để kích thích và tăng tính cạnh tranh.
- Về tổ chức bộ máy quản lý : Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty chưa thật tinh gọn, chưa phát huy được hết khả năng của mỗi cá nhân, tập thể do phân cấp cịn chồng chéo dẫn đến sức ỳ lớn. Lực lượng cơng nhân thời vụ lúc thừa lúc thiếu do lượng hàng hĩa tại các địa bàn khơng đều, lúc thì hàng về dồn dập, lúc thì ngồi chơi khơng cĩ hàng, do Cơng ty cũng như các Xí nghiệp Xếp dỡ chưa cĩ cơ chế quản lý và trả lương phù hợp để giữ chân lực lượng này vì đây là lực lượng chính tạo nên doanh thu cho Xí nghiệp nĩi riêng và Cơng ty nĩi chung. Đây cũng là một trong những nhân tố làm gia tăng rủi ro kinh doanh cho Cơng ty.