vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
4.1. Các nhân tố ảnh hỏng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp: nghiệp:
Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan.
4.1.1. Về khách quan:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu sự ảnh hởng bởi một số nhân tố sau:
- Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mơ của Nhà nớc - Tác động của nền kinh tế có lạm phát
- Sự phát triển của khoa học cơng nghệ
- Sự biến động của thị trờng đầu ra - đầu vào của doanh nghiệp. Ngoài ra . hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp còn chịu tác động của yếu tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trờng và những rủi ro bất khả kháng nh: thiên tai . lũ lụt . hoả hoạn...
4.1.2. Về chủ quan:
Có nhiều nhân tố chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh h- ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nh:
- Việc bố trí cơ cấu vốn đầu t: nếu sự bố trí giữa VCĐ và VLĐ và tỷ trọng của từng khoản mục trong từng loại vốn cha hợp lý . cha phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kém là không thể tránh khỏi.
- Việc xác định nhu cầu vốn: nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn . cả hai trờng hợp đều ảnh hởng khơng tốt đến qúa trình SXKD của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao nếu nh VKD trong từng khâu đợc tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Ngợc lại . nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn nh mua các loại vật t không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật . kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Nếu trình độ quản lý yếu kém có thể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng . vật t . hàng hoá chậm luân chuyển . hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài . vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất.
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Ngồi các nhân tố đó . cịn có thể có rất nhiều nhân tố khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hởng tích cực . hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hởng tiêu cực nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD:4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: 4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Sử dụng địn bẩy kinh tế nhằm kích thích gắn liền với trách nhiệm về tài chính. Thởng phạt về bảo quản . sử dụng TSCĐ . nghiên cứu phát minh sáng chế ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo khả năng tài chính nhằm thực hiện quyết định đầu t dài hạn để tăng quy mô và điều chỉnh cơ cấu TSCĐ.
- Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ từ đó giảm bớt TSCĐ và nắm vững TSCĐ hiện có đang sử dụng . cha dùng . khơng cần dùng để giải phóng (thanh lý . nhợng bán) những TSCĐ ứ đọng. Mặt khác . tài chính doanh nghiệp phải tham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng TSCĐ tránh tình trạng mất mát h hỏng và có biện pháp xử lý kịp thời những thiệt hại về TSCĐ.
4.2.2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:
- Xác định chính xác nhu cầu VLĐ thờng xuyên . cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở cả 3 khâu: ở khâu dự trữ . trong khâu SX . trong khâu lu thông.
- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
- Đối với bộ phận vốn nhàn rỗi cần đợc sử dụng một cách linh hoạt thơng qua các hình thức đầu t ra bên ngồi nh đầu t góp vốn liên doanh . đầu t vào tài sản tài chính . hoặc cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay.
Trên đây là một số phơng hớng . biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý doanh nghiệp đa ra những giải pháp phù hợp mang tính khả thi để khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Chơng II
thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Thơng mại
và sản xuất nhựa Đông á 2.1: giới thiệu chung về công ty TM- SX Nhựa Đơng á 2.1-1: q trình hình thành và phát triển của công ty
công ty thơng mại - sản xuất nhựa đông á hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thất bằng nhựa , bn bán thiết bị máy móc vật t ngành nhựa , dịch vụ đại lý , ký gửi hàng hố . Cơng ty đợc cấp giấy phép kinh doanh vào ngày 16/2/2001 số 0102002000 do sở kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp .
văn phòng giao dịch: số 220 khâm thiên - hà nội
nhà máy sản xuất : km 16- quốc lộ 1A- liên ninh - thanh trì - hà nội ngành nghề kinh doanh: sản xuất các tấm trần nhựa , cửa nhựa các loại , nẹp trang trí , hạt nhựa các màu.
những năm đầu t kể từ khi thành lập công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn , nhng vời sự nỗ lực khơng ngừng phấn đấu của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Với sự cố gắng này công ty đã đạt đợc thành tích sản xuất kinh doanh từ năm 2001 đến tháng9 năm 2003:sản phẩm của công ty ln đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm bình chọn là “ hàng Việt Nam chất lợng cao” do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức, và công ty đã nhận đợc Huy chơng vàng tại hội trợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam, Huy chơng vàng hội trợ hàng chất lợng cao phù hợp tiêu chuẩn.
Đạt đợc thành tích trên là do cơng ty ln quan tâm đến việc đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất cửa nhựa lõi thép để phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu bổ sung vốn điều lệ lập dự án liên doanh liên kết đối tác nớc ngồi xây dựng nhà máy khu cơng nghiệp Ngọc hồi thanh lý đợc chính thức phê duyệt từ UBNDTP-HN.
2.1-2:chức năng , nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
_ Chức năng:
Nhựa là loại sản phẩm đợc tiêu thụ khá mạnh trên thị trờng với công dụng :nhẹ , rẻ,nhiều chủng loại , dễ sử dụng. Hàng năm nhà máy đã cho sản xuất hàng loạt sản phẩm với nhiều chủng loại và kích cỡ khác nhau .Khơng những phục vụ nhu cầu đời sống của con ngời mà nó cịn phục vụ một lợng lớn các sản phẩm cho xây dựng:tấm trần nhựa ,cửa nhựa và các loại hạt , nẹp trang trí , hạt nhựa các màu …Điều này cho thấy nhà máy nhựa Đơng á có chức năng rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và các ngành cơng nghiệp , từng con ngời nói riêng.
_Nhiệm vụ:
Từ khi thành lập đến nay nhà máy nhựa đông á luôn thực hiện tốt 3 nhiệm vụ đã đề ra ,đó là:
sử dụng có hiệu quả , bảo tồn và phát triển nguồn vốn do tổng côngty đã giao.
Ký kết thực hiện đúng các hợp đồng kinh tế ký kết với các đối tác. thực hiện tốt các nghĩa vụ với nhà nớc và các tổ chức có liên quan theo đúng quy định của pháp luật.
_Phơng hớng sản xuất của nhà máy:
phơng hớng của nhà máy trong sản xuất kinh doanh hiện nay và các năm sau này là không ngừng tái sản xuất mở rộng đầu t theo chiều sâu để nâng cao chất lợng sản phẩm , mở rộng sản xuất với phơng châm sản xuất và tiêu thụ .Những sản phẩm mà thị trờng đang cần nhằm tạo nên vị trí và khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài .
_Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy :
hiện nay nhà máy đang chuyên sâu và sản xuất ra những mặt hàng có kích cỡ lớn , trọng lợng cao và những sản phẩm có tính chất kỹ thuật phức tạp nhằm phục vụ các ngành xây dựng , công nghiệp và dân dụng …
2.1-3:Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ở công ty nhựa đông á 2.1-3-1:Đặc điểm tổ chức sản xuất
đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghệ việc tổ chức hợp lý , khoa học quy trình cơng nghệ chế tạo là vơ cùng quan trọng và nó quyết định rất lớn đến năng suất chất lợng sản phẩm .Tuy nhiên việc tổ chức quy trình cơng nghệ trong doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp <về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý>.
*Về trang thiết bị :
để có thể sản xuất ra đợc các mặt hàng nh vặy phải đòi hỏi doanh nghiệp có hệ thống máy móc thiết bị tơng đối hiện đại và ổn định .Điều này thể hiện qua việc đầu t 4256000000đ cho việc mua sắm. Máy móc thiết bị này chủ yếu đợc nhập từ Đài Loan .Đây là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực các sản phẩm nhựa .Dới đây là danh mục các máy móc thiết bị mà nhà máy đã nhập và sử dụng :
biểu sô1:
bảng danh mục các loaoị máy móc thiết bị của nhà máy
st