thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thơng mại cổ phần quốc tế.
3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Kiến nghị 1: khi nền kinh tế càng phát triển thì sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân c là rất lớn đặc biệt là giữa khu vực thành thị và nông thôn. Điều này ảnh hởng không tốt đến hoạt động cho vay tiêu dùng vì một tỷ lệ lớn dân c sống ở nông thôn là bộ phận có thu nhập thấp, khả năng chi trả cho các nhu cầu là rất hạn chế nh ng họ lại không thể đến ngân hàng để vay vì không đáp ứng đợc các điều kiện của ngân hàng. Vì vậy thiết nghĩ nhà nớc cần có sự đầu t hợp lý ở khu vực này bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống, có chính sách u đãi đối với các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn trên nhằm tạo công ăn việc làm ổn định đem lại thu nhập cho ngời dân.
Kiến nghị 2: Nhà nớc cần quan tâm, đầu t hơn cho hệ thống giáo dục với một cơ cấu hợp lí để tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu nguồn nhân lực có đào tạo. Bên cạnh đó, nhà nớc cũng cần mở rộng hệ thống giáo dục tại các vùng nông thôn, vùng xâu vùng xa bởi chỉ có cách nâng cao dân trí mới có thể phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch gia các vung miền trong cả nớc, dẫn đến tăng thu nhập của ngời dân, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển.
Kiến nghị 3: Khi nền kinh tế phát triển mạnh nhu cầu tiêu dùng ngay một nâng cao, lĩnh vực cho vay tiêu dùng của các ngân hàng cũng đa dạng với nhiều sản phẩm đợc tung ra thu hút đợc nhiều ngời sử dụng. Vì vậy, nhà nớc cần thông qua luật tín dụng tiêu dùng, trong đó quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia vì hiện nay các quy định về cho vay tiêu dùng vẫn nằm trong hệ thống các quy định chung nên khi áp dụng vào thực tế các ngân hàng còn gặp rất nhiều khó khăn, họ đều phải đa ra các quy định riêng căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể và tính chất của mỗi sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, điều này làm mất đi tính nhất quán trong hoạt động của các ngân hàng.