0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Xây dựng chiến lợc quy hoạch thu hút Đầu t nớc ngoài, trong đó

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 47 -48 )

t nớc ngoài ại Việ Nam

3.1.1. Xây dựng chiến lợc quy hoạch thu hút Đầu t nớc ngoài, trong đó

đó xác định số ngành, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích thu hút ĐTNN.

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia. Các nớc bị khủng hoảng kinh tế vừa qua đã rút ra bài học và khẳng định vai trò tích cực của, tính an toàn của ĐTNN nhất là việc thu hút nguồn vốn FDI một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1997 tỉ lệ vay nợ ngắn hạn quá cao ở Thái Lan 85% còn FDI chỉ chiếm 15%; Hàn Quốc một thời gian dài đã chủ trơng vay vốn để thanh lập các tập đoàn lớn, dẫn đến nợ chồng chất không trả đợc, nhiều tập đoàn lâm vào phá sản, hay chính phủ phải chủ trơng mạnh mẽ thu hút vốn FDI. Đối với những n- ớc xuất phát điểm thấp nh Việt Nam. Trong quá trình hội nhập FDI có vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy việc mở rộng thu hút vốn ĐTNN đã trở thành mục tiêu cơ bản và là hoạt động không thể thiếu đợc đối với Việt Nam. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định kinh tế có vốn ĐTNN là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN ở nớc ta, đợc khuyến khích lâu dài bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Thu hút ĐTNN là chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc.

Hơn 15 năm qua kể từ khi ban hành LĐTNN tại Việt Nam 1987 hoạt động ĐTNN đạt đợc những kết quả khả quan quan trọng góp phần tích cực vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Thực tế cho thấy ĐTNN đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo nên nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu của thu hút đầu t nớc là nhằm tranh thủ nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ để phát triển kinh tế.

Chiến lợc thu hút ĐTNN đợc xem nh một hình thức biểu hiện cụ thể của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nội lực với tranh thủ nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân, nó là cơ sở để xây dựng các quy hoạch kế hoạch thu hút ĐTNN theo ngành, lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thổ. Để nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTNN cần chú trọng công tác dự báo, cập nhật thông tin thị trờng trong nớc, quốc tế đảm bảo sự thống nhất quy hoạch giữa các Bộ, ngành, địa phơng trong việc thu hút ĐTNN.

Xây dựng danh mục dự án kêu gọi ĐTNN trong năm năm tới dựa trên cơ sở quy hoạch thu hút ĐTNN đã đợc phê duyệt, danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài của Bộ, ngành và các địa phơng là bộ phận cấu thành của danh mục dự án kêu gọi ĐTNN của Quốc Gia. Nh trong Nghị quyết 09/2001/NQ-CP xây dựng Danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001-2005 và công bố trong năm 2001 làm cơ sở cho việc vận động xúc tiến đầu t. Các dự án này khi đợc lựa chọn đa vào danh mục này phải có sự thống nhất trớc về chủ trơng, quy hoạch và đợc bố trí vốn làm dự án tiền khả thi. Các Bộ, ngành, địa phơng chủ động xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành, địa phơng mình sau khi thống nhất với Bộ kế hoạch và đầu t.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 47 -48 )

×