0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện môi trờng đầu t nớc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 54 -63 )

t nớc ngoài ại Việ Nam

3.2. Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện môi trờng đầu t nớc

môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

* Cải thiện chế độ thuế thu nhập cá nhân đối với ngời nớc ngoài:

Hiện nay thuế suất thu nhập cá nhân cao nhất đối với ngời nớc ngoài là 50% từ trớc đến nay thuế suất bị phê phán từ các nhà đầu t nớc ngoài là quá cao so với các nớc khác trong khu vực. Quy tắc 7/30 trong giai đoạn chuyển đổi đợc phát triển dụng trong một thời gian dài. Tuy nhiên trong năm 2002 quy tắc này đã bị huỷ bỏ cùng với việc chính phủ thực hiện giảm thuế thu nhập cá nhân đối với ngời Việt Nam. Do đó mức nộp thuế thu nhập của ngời nớc ngoài trong doanh nghiệp cơ vốn đầu t nớc ngoài lại tăng thêm một lần nữa (Thời điểm này lao động Việt Nam đợc giảm thuết thu nhập. Ngoài ra còn có vấn đề thuế suất đối với lao động Việt Nam đã ở mức cao hơn với ngời nớc ngoài). Còn một vấn đề nữa ở Việt Nam không có Luật thuế thu nhập cá nhân mà chỉ có pháp lệnh có liên quan. Thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm 2% trong tổng giá trị thuế thu, đối tợng nộp thuế chủ yếu là lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mức thuế suất thu nhập cá nhân đối với ngời có thu nhập vào Việt Nam có thuế suất cao hơn các nớc khác trong khu vực: Việt Nam 50%; Thái Lan 37%; Malaixia 28%; Singapo 26%: Philippin 12%; Inđônêxia 35%; Trung Quốc 45%.

Khác với thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân đối với ngời nớc ngoài là chi phí cố định phát sinh không liên quan đến lợi nhuận. Các doanh nghiệp cho rằng thuế thu nhập cá nhân đối với ngời nớc ngoài hiện nay là khá cao. Thuế suất quá cao so với các nớc trong khu vực là nguyên nhân làm cản trở đầu t mới. Mặc dù tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam vấn đề về thu nhập thuế cá nhân trong nhiều năm liền đợc xếp ở vị trí cao nhất trong danh sách các nội dung đề nghị cải thiện môi trờng đầu t nhng đến nay vẫn cha đợc giải quyết. Cũng có ý kiến phần nào cho rằng trong thời gian gần đây một số ngời Việt Nam có thu nhập cao song không hề khai báo đầy đủ. Nh vậy phải chăng cơ quan thuế vụ chỉ nghiêm khắc đối với ngời nớc ngoài hay sao? Các doanh ngiệp mong muốn chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân và xây dựng một cơ chế bình đẳng về thuế thu nhập cá nhân. Hiện nay chính phủ Việt Nam đang xem xét đến việc sửa đổi trong hai giai đoạn. Trớc hết sẽ xem xét việc sửa đổi pháp lệnh về thuế thu nhập và cá nhân đối với ngời nớc ngoài có thu nhập cao hiện nay và đa vào áp dụng năm 2005. Trong đó việc thóng nhất thuế suất giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài cùng với việc giảm thuế suất tối đa cũng sẽ đợc đề cập đến. Tiếp theo sẽ xem xét việc thiết lập và ban hành luật thuế thu cá nhân vào năm 2006. Điều đó thể hiện ý nghĩa định hớng xây dựng từng bớc khung luật pháp mới của chính phủ Việt Nam

với chủ trơng ngời lao động nộp thuế tơng ứng với thu nhập tiền lơng trong bối cảnh xây dựng nền kinh ttế thị trờng. Bên cạnh đó chế độ khấu trừ thuế thu nhập từ tiền lơng cũng sẽ đợc đa vào thực hiện xuất phát từ thực tế rất khó có thể thu thuế trực tiếp từ ngời lao động nếu xét về khía cạnh kỷ luật. Do đó chính phủ Việt Nam cần có các biện pháp cụ thể.

Giảm mức thuế suất cao nhất, sửa đổi Pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân đối với ngời có thu nhập cao nhất trong năm 2004 và thực hiện áp dụng năm 2005. Trong áp dụng Pháp lệnh thuế sửa đổi này, thuế suất thu nhập cá nhân sẽ đợc giảm xuống (giảm xuống 40% tính đến việc cạnh tranh đối với Trung Quốc). áp dụng chế độ khấu trừ thu nhập: Chính phủ Việt Nam xây dựng thuế thu nhập cá nhân mới vào năm 2005 và thực hiện vào năm 2006. Trong luật thuế thu nhập cá nhân mới này áp dụng chế độ khấu trừ thu nhập cá nhân phù hợp với chính sách.

*Nâng cao năng lực của cơ quan thực thi.

Các cơ quan thực thi của Chính phủ, các cơ quan Hải quan, Thuế vụ, Toà án, cơ quan quản lý Quyền sở hữu trí tuệ, cơ quan Thống kê, là những đơn vị hành chính quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế t nhân vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong cơ chế và năng lực điều hành. Công cuộc cải thiện môi trờng kinh doanh thông qua việc nâng cao năng lực của các cơ quan này gắn liền với việc cải thiện tình hình kinh doanh của nhà đầu t và có những đóng góp to lớn trong hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.

Cơ quan Hải quan: Có nhiều vấn đề đợc chia ra đối với tính minh

bạch và độ tin cậy của nghiệp vụ Hải quan. Mặt khác Hải quan Việt Nam đang đứng trớc yêu cầu đơn giản hoá và đồng bộ hoá quy trình thủ tục Hải quan, chế độ để trình trớc kế hoạch nhập khẩu và kiểm dịch, thủ tục xuất nhập khẩu tại cảng biển…đã có những bớc tiến đáng kể nhng vẩn còn rất nhiều thủ tục xuất nhập khẩu rờm rà phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan hành chính cần phải đợc cải tiến kịp thời. Để thúc đẩy quá trình cải thiện những vấn đề trên, cần cũng cố chức năng về mặt tổ chức của Hải Quan và nâng cao năng lực cán bộ. Bên cạnh đố việc thực hiện cải cách và kiện toàn hệ thống pháp luật trên cơ sở tham khảo. Công ớc kyôto đã đợc sửa đổi cho phù hợp với quy ớc với WTO cũng rất cần thiết. Thêm vào đó nên kết hợp và rút gọn một cách phù hợp thủ tục xuất nhập khẩu rờm rà phức tạp liên quan đến những cơ quan hành chính, tiến hành đơn giản hoá thủ tục một cách toàn diện.

Về cơ quan thuế vụ: Với những nỗ lực của chính phủ Việt Nam, cơ

một số vấn đề cần cải thiện nh rút ngắn thời gian làm thủ tục, rút ngắn thời gian hoàn thuế, áp dụng chặt chẽ các điều khoản pháp luật về thuế, xoá bỏ sự chồng chéo trong các quy định về thuế, xoá bỏ chế độ kiểm tra thờng xuyên đối với các doanh nghiệp, làm bản hớng dẩn chỉ đạo còn cha rõ ràng… củng cố chức năng của cơ quan thuế vụ và nâng cao năng lực cán bộ là không thể thiếu trong việc giải quyết triệt để các vấn đề trên.

Toà án: Số lợng và trình độ của các chuyên gia pháp luật cha đạt yêu

cầu. Trớc đó thời điểm thực hiện chính sách đổi mới, công tác giáo dục và đào tạo về luật pháp ở Việt Nam là trì trệ nên tình trạng hiện nay là đội ngũ thẩm phán và luật s không những thiếu về số lợng mà còn về trình độ chuyên môn, có nhiều trờng hợp là thẩm phán nhng cha đợc đào tạo về luật. Do tình hình trên về cơ bản độ tin cậy đối với toà án là tơng đối thấp. Có nhiều doanh nghiệp bày tỏ thái độ tiêu cực đối với các vấn đề đa các vụ việc tranh chấp ra toà để giải quyết. Vì vậy việc nâng cao năng lực thẩm phán và củng cố chức năng của Toà án là rất cần thiết.

Cơ quan chuyên trách về quyền sở hữu trí tuệ: có rất nhiều các cơ

quan chính phủ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ bao gồm Cục Sở trí tuệ trực thuộc bộ khoa học công nghệ, Cục quản lý thị trờng trực thuộc Bộ Thơng mại, Cục Cảnh sát kinh tế, Hải quan, cơ quan Thanh tra trực thuộc Bộ Khoa học công nghệ, uỷ ban nhân dân các cấp… thị trờng Việt Nam tràn ngập hàng nhái, hàng giả xâm phạm đến quyền sỡ hữu trí tuệ. Tình trạng hàng nhái, hàng giả đang trở thành một vấn đề nhức nhối đối với doanh nghiệp. Có nhiều ý kiến cho rằng việc không thể loại trừ hàng nhái là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với môi trờng đầu t của việt nam. Do cán bộ của các cơ quan chuyên trách về việc phát triển và đầu t chống hàng giả cha có đầy đủ kiến thức về quyền sở hữu trí tuệ cho nên thực trạng đang tồn tại hiên nay là việc đấu tranh chống hàng nhái, hàng giả vẫn cha đợc tiến hành triệt để. Mặt khác cũng có ý kiến cho rằng một đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn còn thiếu và việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng cha đồng bộ. Đứng trớc tình trạng này, chính phủ Việt Nam cần hớng dẫn nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn của cán bộ, đồng thời điều chỉnh cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng, thực hiện chỉ đạo các cơ quan có trách nhiệm đấu tranh chống hàng giả.

Cơ quan thống kê: số liệu thống kê hay còn gọi là thống kê kinh tế đợc

sử dụng để phân tích đánh giá về tình hình đầu t vào Việt Nam. Tuy nhiên, nghành thống kê của Việt Nam còn tồn tại những vấn đề nh độ tin cậy về số liệu thống kê còn thấp, thu nhập và sử dụng số liệu khó khăn, thông tin thống kê ít đợc công bố rộng rãi, quyền hạn công khai số liệu thống kê đợc quy định

cha rõ ràng… Do đó nhiệm vụ cấp bách trớc mắt là phải củng cố chức năng và nâng cao năng lực của các cơ quan chuyên trách và thống kê là Tổng cục thống kê. Do nhận thức đợc tính cần thiết trong việc hoàn thiện nghành thống kê nên Chính phủ Việt Nam trong năm 2002 đã công bố “ Định hớng củng cố nghành thống kê cho đến năm 2010”. Ngoài ra Luật Thống kê mới sẽ đợc thi hành từ tháng 1 năm 2004. trong Luật Thống kê mới có đề cập đến các quy định nh: sử dụng hiệu quả số liệu thống kê, áp dụng chính sách tập trung các hoạt động thống kê về Tổng cục thống kê. Do hiện nay có nhiều doanh nghiệp đặt hy vọng vào hoạt động điều tra thống kê nhanh chóng và công tác thúc đẩy quá trình sử dụng số liệu thống kê một cách hiệu quả nên cần nâng cao năng lực thống kê cho các cơ quan chuyên trách thống kê.

*Tuân thủ lộ trình gia nhập thị trờng.

Các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đa ra yêu cầu với chính phủ Việt Nam cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia vào một lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ nh thơng mại, dịch vụ vận tải lu thông trong nớc, tài chính, bảo hiểm, quảng cáo cũng nh cho phép các doanh nghiệp sản xuất đợc nhập nhập khẩu các sản phẩm của mình. Ví dụ nh quy định chi tiết về việc h- ớng dẫn thực hiện luật đầu t nớc ngoài xếp dịch vụ nhập khẩu và dịch vụ vận tải lu thông trong nớc vào lĩnh vực hạn chế đầu t. Đầu t vào lĩnh vực này cần có giấy phép của Thủ tớng Chính phủ theo từng dự án của đầu t. Theo hớng dẫn thi hành luật đầu t nớc ngoài, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, quảng cáo đợc xếp vào nhóm A và cũng đợc cấp giấy phép riêng sẽ theo từng dự án đầu t. Dịch vụ viễn thông đợc phân loại vào lĩnh vực hạn chế đầu t và chỉ đợc cấp giấy phép đầu t dới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC). Vai trò của công ty thơng mại nớc ngoài, các công ty có mạng lới tiêu thụ rộng khắp phát triển trên toàn thế giới cũng rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trờng tại Việt Nam. Về một Marketing và hỗ trợ đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên môi trờng kinh doanh của các công ty này (xuất nhập khẩu) hiện nay vẩn còn nhiều hạn chế và cần các biện pháp của nhà nớc Việt Nam.

Nhiều doanh nghiệp mong muốn đầu t vào các lĩnh vực dịch vụ nói trên cho nên Chính phủ Việt Nam nới lỏng hạn chế đầu t thì đầu t nớc ngoài sẽ gia tăng nhanh chóng. Các nhà đầu t mong muốn Chính phủ làm rõ về các điều kiện đối với trờng hợp cấp giấy phép đầu t và đối xử công bằng đối với tất cả các nhà đầu t. Đối vối các công ty thơng mại, các công ty này hiện chỉ đợc thực hiện chức năng xuất nhập khẩu đối với một số mặt hàng và bằng các ph- ơng thức nhất định. Điều này hạn chế các doanh nghiệp thơng mại quốc tế thực hiện các hoạt động khác của mình nh Makettinh quốc tế, thơng mại và du

lịch FDI. Hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp thơng mạicũng chính là hạn chế xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam và thu hút đầu t nớc ngoài. Căn cứ vào đờng lối đợc quy định trong Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, phơng châm cơ bản của chính phủ Việt Nam về hoạt động đầu t vào dịch vụ là sẽ từng bớc nới lỏng quy chế đầu t không chỉ đối với Mỹ mà còn đối với các nớc khác. Cụ thể là chính phủ Việt Nam sẽ tiến hành cấp phép thành lập các công ty liên doanh trong lĩnh vực vận tải lu thông trong nớc với số vốn đóng góp phía Mỹ không vợt quá 49% chậm nhất trong vòng 3 năm tính từ thời điểm ký kết hiệp định sau 7 năm tính từ thời điểm ký kết hiệp định sẽ cấp phép thành lập doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài. Giấy phép nhập khẩu hoàn chỉnh thuộc sản phẩm ngành chế tạo cần thiết phải gia hạn nhng không hạn chế về mặt thời gian. Phía Việt Nam cũng hy vọng phía các nhà đầu t hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam trong các vấn đề và luật đầu t mới về qui định liên quan. Hiệp định đầu t thông qua các điều khoản liên quan đến WTO. Liên quan dến thơng mại và lu thông hàng hoá. Chính phủ chỉ định áp dụng các biện pháp nới lỏng quy chế đối với các doanh nghiệp ĐTNN. Tuy nhiên luật pháp hiện hành cha có quy định cụ thể về mô hình công ty thơng mại kinh doanh đa ngành nghề.

Chính phủ Việt Nam nới lỏng các hạn chế có liên quan đến đầu t vào các ngành nhập khẩu lu thông (bao gồm việc nhập khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh và bản trên thị trờng nội địa), tín dụng, bảo hiểm, viển thông dựa trên các lộ trình đã đợc quy dịnh tại các Hiệp định mà Việt Nam ký kết nhất là Hiệp định đầu t Việt - Nhật. Chính phủ Việt Nam ngay lập tức cho phép mở rộng chức năng hoạt động của chi nhánh các công ty thơng mại kinh doanh đa ngành nghề, mở rộng các chủng loại mặt hàng xuất nhập khẩu và giảm bớt các hạn chế liên quan đến hạn ngạch xuất nhập khẩu.

* Xoá bỏ các quy định bất hợp lý liên quan đến Đầu t.

Nhà đầu t nớc ngoài tại việt nam mong muốn chính phủ Việt Nam bãi bỏ các quy định bất hợp lý liên quan đến đầu t nh quy định về nghĩa vụ xuất khẩu, quy định về tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc, nguyên tắc thống nhất toàn bộ trong hội đồng quản trị công ty liên doanh, chế độ hai giá…

Theo các nhà đầu t nớc ngoài hiện nay quy định về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc 80% đang từng bớc đợc dỡ bỏ và chỉ đợc áp dụng với 14 danh mục hàng hoá (quyết định 718/2001/QĐ-BKT) chế độ hai giá cũng đang đợc dỡ bỏ dần dần. Nguyên tắc thống nhất toàn bộ trong hội đồng quản trị công ty liên doanh tuy hiện nay vẫn còn hiệu lực nhng quy định này có thể đợc xoá bỏ trong luật đầu t mới sắp đợc hoàn thành. Tỷ lệ xuất khẩu và tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc

đối với các giấy phép đầu t trớc đây sẽ đợc huỷ bỏ nh là một biện pháp u đãi nhằm thu hút đầu t. Khi Hiệp định mậu dịch đầu t Việt-Nhật bắt đầu có hiệu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 54 -63 )

×