t nớc ngoài ại Việ Nam
3.1.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế
Một trong những trở ngại nghiêm trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam là tình trạng lạc hậu của hệ thống cơ sở hạ tầng. Trở ngại này vốn dĩ đã tồn tại từ nhiều thập kỷ nay và càng trở nên gay gắt khi nên kinh tế đã tạo đợc những bớc chuyển mới với kết quả tích cực trong việc gia tăng sản xuất trong nớc và mở mang quan hệ kinh tế với bên ngoài. Tình trạng lạc hậu và quá tải của một số cảng biển, cảng hàng không và hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt. Điện năng thiếu hụt, nguồn cung cấp nớc công nghiệp cha đảm bảo, thông tin liên lạc cha kịp thích ứng với cơ chế thị trờng. Việc phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để tăng sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t triển khai dự án, kế hoạch đầu t của mình mà nó còn là cơ hội để nớc ta tăng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực hạ tầng.Vì vậy cần u tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng từ nhiều nguồn vốn: ngân sách nhà nớc, vốn ODA, vay trong nớc,phát hành trái phiếu trong nớc và quốc tế, khuyến khích vốn t nhân đầu t vào các dự án nhà nớc đặc biệt khuyến khích ,khuyến khích vốn ĐTNN vào các dự án BOT, BTO, BT để phát triển hạ tầng theo quy định thống nhất, đảm bảo tính liên tục, đồng bộ, hiện đại của hệ thống cơ sở hạ tầng.
Trong gần 20 năm đổi mới cơ sở hạ tầng của Việt Nam cũng có những bớc tiến đáng kể, những kết quả đạt đợc này là do nhà nớc đã cố gắng đầu t ngày càng lớn cho lĩnh vực này. Từ năm 1985 đến nay hàng năm nhà nớc dành từ 15% đến 20% ngân sách đầu t cho giao thông vận tải, năm cao nhất là 30%. Bảo đảm giao thông thông thoát trong mọi thời tiết của các tuyến đờng giao thông huyết mạch, tuyến xơng sống và các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm miền núi trong từng vùng, điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc đợc đáp ứng tuỳ theo yêu cầu của mức độ phát triển. Phát triển cơ sở hạ tầng vùng miền núi, nông thôn, giao thông vận tải đã đợc khắc phục sự xuống cấp, từng bớc nâng cấp các công trình, các tuyến giao thông trọng yếu.
Nâng cao hiệu quả vận tải lu thông: Từ năm 1993 ngành giao thông vận tải đã sử dụng vốn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng nhờ đó mà tạo đợc môi tr- ờng cạnh tranh, vận tải trong nớc phần nhiều là vận tải đờng bộ bằng xe tải nhng đối với các trờng hợp vận tải bằng cự ly dài thì vận tải ven biển là chủ yếu, lợng hàng hoá vận chuyển bằng đờng sắt còn ít. Trong vận tải bằng đờng biển thì cảng biển của Việt Nam chủ yếu là cảng sông nên mực nớc sông ở đó
tàu chở côngtenơ lớn không cập cảng đợc, cần xúc tiến xây dựng các cảng biển tạo điều kiện cho tàu chở lớn côngtennơ lớn cập cảng và cung cấp dịch vụ vận tải trực tiếp đến các nớc đầu t. Cần cho phép doanh nghiệp vận tải 100% vốn nớc ngoài tham gia vào thị trờng vận tải là thúc đẩy thị trờng này ở trong nớc đạt hiệu quả cao và áp dụng chính sách khuyến khích đầu t ngay cả trong lĩnh vực vận tải.
Về điện lực: trong vòng 10 năm tính đến năm 2000 tỷ lệ gia tăng trung
bình năm của lợng điện tiêu thụ tại Việt Nam là 13,7% và dự tính trong thời gian tới đây nhu cầu tiêu thụ điện có xu hớng tăng mạnh. Nguyện vọng của các nhà đầu t vào lĩnh vực điện lực là thúc đẩy hoạt động t nhân trong lĩnh vực điện lực, xây dựng cơ chế cho phép doanh nghiệp t nhân đầu t vào lĩnh vực này, xoá bỏ tỷ lệ hạn chế ĐTNN dới hình thức BOT (hiện nay là 20%). Nếu nh vậy t nhân nớc ngoài sẽ dễ dàng thâm nhập vào lĩnh vực này và các nhà máy phát điện sẽ đợc xây dựng có thể đã phát triển ứng nhu cầu điện, đảm bảo nguồn cung cấp điện năng. Giá điện của Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực, doanh nghiệp nằm trong KCN không gặp vấn đề gì về điện nh- ng các doanh nghiệp nằm ngoài KCN đều phàn nàn về việc mất điện. Việt nam vẫn còn tồn tại cơ chế hai giá trong lĩnh vực điện lực, cùng trong một ngành nhng doanh nghiệp nhà nớc lại rẻ hơn doanh nghiệp có vốn ĐTNN, do vậy chính phủ Việt Nam không áp dụng hạn chế vốn ĐTNN vào lĩnh vực điện lực (20%) và không quy định vấn đề này trong Luật điện lực mà thực hiện ngay. Chính phủ Việt Nam giảm gía điện cho sản xuất xuống mức trung bình của khu vực, nỗ lực thực hiện cung cấp điện một cách ổn định cho nhà sản xuất điện năng lớn.
Cải thiện hạ tầng viễn thông: Giá cớc điện thoại trong nớc và quốc tế
của Việt Nam đều cao hơn so với các nớc trong khu vực. Việt Nam đã giảm giá cớc Internet mức sử dụng 30h/tháng xuống còn 12 USD vào năm 2002 các doanh nghiệp cho rằng độ tin cậy của dịch vụ internet của Việt Nam không cao, th điện tử bị mất hoặc tốn khá nhiều thời gian để đến nơi, cớc điện thoại quốc tế ngày càng giảm nhng các nớc trong khu vực cũng có xu thế giảm giá nên Việt Nam cần giảm giá tơng xứng với các nớc trong khu vực, xu hớng hiện nay là tăng cớc nội hạt, hạ cớc điện thoại liên tỉnh và quốc tế. Chính phủ Việt Nam trên cơ sở quan sát động thái của các nớc trong khu vực tiếp tục giảm giá cớc viễn thông quốc tế(đặc biệt là phí thuê kênh riêng, phí kết nối internet) tới mức trung bình trong khu vực, nâng cao công tác an ninh mạng nhằm đảm bảo độ tin cậy của hình thức thông tin bằng th điện tử đồng thời đẩy mạnh lộ trình gia nhập thị trờng nớc ngoài.