III. giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC loại simatic s7-
a. Cỏc phương phỏp biểu diễn chương trỡnh.
* Phương phỏp bảng lệnh.
Phương phỏp bảng lệnh STL (Statement list) biểu diễn chương trỡnh điều khiển bằng một danh 004 A I 0.2 Địa chỉ lệnh Lệnh Tham số Tờn, loại đối tượng
dũng lệnh gồm cỏc ký tự và tham số được trỡnh bày như Hỡnh 2-1
- Địa chỉ lệnh là số thứ tự dũng lệnh trong từng khối (Tự động hiển thị).
- Lệnh là nội dung thao tỏc mà PLC phải thực hiện.
- Đối tượng lệnh cú hai phần là tờn,loại đối tượng và tham số
của đối tượng.
Bảng lệnh này tương tự như bảng lệnh trong cỏc chương trỡnh viết cho mỏy tớnh. Vỡ vậy phương phỏp bảng lệnh thuận tiện cho những người quen viết chương trỡnh mỏy tớnh.
* Phương phỏp lưu đồ điều khiển:
Phương phỏp lưu đồđiều khiển CSF (Control System Flow) trỡnh bày cỏc phộp
toỏn logic với cỏc ký hiệu đồ hoạ đó được tiờu chuẩn hoỏ như Hỡnh 3.14. Phương phỏp lưu đồ điều khiển thớch hợp với người đó quen với phộp tớnh điều khiển bằng đại số Booole.
* Phương phỏp biểu đồ bậc thang:
Phương phỏp biểu đồ bậc thang LAD
(Ladder Chart) biểu thị cỏc chức năng điều khiển bằng cỏc ký hiệu sơ đồ mạch với cỏc loại ký hiệu cụng tắc, cuộn cảm, dõy nối... Phương phỏp này cú tớnh trực quan mạch vỡ nú biểu diễn mạch điện tương tự
&
I0.0
I0.1 Q0.0
mạch điều khiển rơle. Phương phỏp này thớch hợp với người đó quen với sơ đồ nguyờn lý mạch điều khiển.
5. Cấu trỳc chương trỡnh S7-300.
Cỏc chương trỡnh điều khiển với PLC S7-300 cú thể được viết ở
dạng đơn khối hoặc đa khối.
* Chương trỡnh đơn khối:
Chương trỡnh đơn khối chỉ viết cho cỏc cụng việc tự động đơn giản, cỏc lệnh được viết tuần tự trong một khối. Khi viết chương trỡnh
đơn khối người ta dựng khối OB1. Bộ PLC quột khối theo chương trỡnh, sau khi quột đến lệnh cuối cựng nú quay trở lại lệnh đầu tiờn.
* Chương trỡnh đa khối (cú cấu trỳc):
Khi nhiệm vụ tự động hoỏ phức tạp người ta chia chương trỡnh
điều khiển ra thành từng phần riờng gọi là khối. Chương trỡnh cú thể
xếp lồng khối này vào khối kia. Chương trỡnh đang thực hiện ở khối này cú thể dựng lệnh gọi khối để sang làm việc với khối khỏc, sau khi
đó kết thỳc cụng việc ở khối mới nú quay về thực hiện tiếp chương trỡnh đó tạm dừng ở khối cũ.
Cỏc khối được xếp thành lớp. Mỗi khối cú:
+ Đầu khối gồm tờn khối, số hiệu khối và xỏc định chiều dài khối. + Thõn khối: Thể hiện nội dung khối và được chia thành đoạn (Segment) thực hiện từng cụng đoạn của tự động hoỏ sản xuất. Mỗi
đoạn lại bao gồm một số dũng lệnh phục vụ việc giải bài toỏn logic. Kết quả của phộp toỏn logic được gửi vào RLO (Result of logic operation). Việc phõn chia chương trỡnh thành cỏc đoạn cũng ảnh hưởng đến RLO. Khi bắt đầu một đoạn mới thỡ tạo ra một giỏ trị RLO
+ Kết thỳc khối: Phần kết thỳc khối là lệnh kết thỳc khối BEU. Cỏc loại khối: - Khối tổ chức OB (Organisation Block): Khối tổ chức quản lý chương trỡnh điều khiển và tổ chức việc thực hiện chương trỡnh. - Hàm số FC (Functions): Khối số FC là một chương trỡnh do người sử dụng tạo ra hoặc cú thể sử dụng cỏc hàm chuẩn sẵn cú của SIEMENS. - Khối hàm FB (Function Block): Khối hàm là loại khối đặc biệt dựng để lập trỡnh cỏc phần chương trỡnh điều khiển tỏi diễn thường xuyờn hoặc đặc biệt phức tạp. Cú thể gỏn tham số cho cỏc khối đú và chỳng cú một nhúm lệnh mở rộng. Người sử dụng cú thể tạo ra cỏc khối hàm mới cho mỡnh, cú thể sử dụng cỏc khối hàm sẵn cú của SIEMENS.
- Khối dữ liệu: cú hai loại là:
+ Khối dữ liệu dựng chung DB (Shared Data Block):
Khối dữ liệu dựng chung lưu trữ cỏc dữ liệu chung cần thiết cho việc xử lý chương trỡnh điều khiển.
+ Khối dữ liệu riờng DI (Instance Data Block):
Khối dữ liệu dựng riờng lưu trữ cỏc dữ liệu riờng cho một chương trỡnh nào đú cho việc xử lý chương trỡnh điều khiển.
Ngoài ra trong PLC S7-300 cũn hàm hệ thống SFC (System Function) và khối hàm hệ thống SFB (System Function Block).