II. Dạy học bài mới(35phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đa câu hỏi ơn tập 6,7 SGK lên bảng phụ.
Hãy vẽ tam giác ABC và xác định trọng tâm G của tam giác đĩ.
GV đa hình vẽ ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng trung trực, ba đờng cao của tam giác (trong Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên màn hình, yêu cầu HS nhắc lại tính chất từng loại đờng nh cột bên phải của mỗi hình.
GV đa đề bài lên màn hình và hớng dẫn HS vẽ hình.
a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đờng trung tuyến, cách mỗi đỉnh
3
2 độ dài
trung tuyến đi qua đỉnh đĩ. Vẽ hình :
A N M G B C Tính chất của:
- Ba đờng phân giác; Ba đờng trung trực ; Ba đờng cao
của tam giác.
Bài 67 tr.87 SGK HS phát biểu: ∆MNP GT trung tuyến MR Q: trọng tâm a) Tính SMPQ : SRPQ KL b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ và SRNQ
b) Tơng tự tỉ số SMNQ so với SRNQ
nh thế nào? Vì sao
c) So sánh SRPQ và SRNQ.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình:
vẽ gĩc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy.
a) Muốn cách đều hai cạnh của gĩc xoy thì điểm M phải nằm ở đâu? - Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
- Vậy để vừa cách đều hai cạnh của gĩc xoy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu? b) Nếu OA = OB thì cĩ bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a? giác)⇒ 2 S S RPQ MPQ = b) Tơng tự: 2 S S RNQ MNQ =
Vì hai tam giác trên cĩ chung đờng cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên
cĩ chung đờng cao QI và cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).
Bài 68 tr.88 SGK
HS: Muốn cách đều hai cạnh của gĩc xoy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của gĩc xoy.
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB.
- Điểm M phải là giao của tia phân giác gĩc xoy với đờng trung trực của đoạn thẳng AB. b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của gĩc xOy trùng với đờng trung trực của đoạn thẳng AB, do đĩ mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a.
III. Củng cố (8ph)Bài 91 tr.34 SBT : HS chứng minh dới sự gợi ý của GV