III. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Nhận thức về thương mại điện tử
3.2 Thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam
Tổng doanh thu của thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam năm 1997 là 150 triệu USD, năm 1998 là 180 triệu, năm 1999 là 195 triệu, năm 2000 là 235 triệu và năm 2001 là 300 triệu. Trong đú, phần cứng chiếm tới 80%, phần mềm 8% và dịch vụ 12%. Năm 2002, tổng doanh thu đạt 340 triệu USD trong đú doanh thu phần cứng đạt 280 triệu, phần mềm và dịch vụ 60 triệu.
Lê Thu Phương 40 A5 - K38B
Hỡnh 2. Sự tăng trưởng của thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam.
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/ 2003
Thị trường cụng nghệ thụng tin thế giới phỏt triển chậm, trung bỡnh khoảng 2,5%/năm, tối đa là 6% trong khi thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam sẽ tiếp tục duy trỡ tốc độ 20-25%. Trong nửa đầu năm 2003, thị trường phần cứng, Internet và viễn thụng phỏt triển sụi động nhất. Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu thiết bị tin học của Việt Nam đạt 105 triệu USD, tăng 78% so với cựng kỳ năm trước. Tuy nhiờn, điều bất hợp lý cũn tồn tại là dịch vụ phần mềm chỉ mới chiếm khoảng 20% tổng chi phớ trong ngành cụng nghệ thụng tin, trong khi tỷ lệ này trờn thế giới là 49%. Cú hai nguyờn nhõn chớnh:
- Cú sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa đầu tư vào cụng nghệ thụng tin và vào dịch vụ phần mềm, điều này dẫn tới hiệu quả đầu tư thấp.
- Tỡnh trạng vi phạm bản quyền diễn ra nghiờm trọng.
Theo đỏnh giỏ của Business Software Alliance (BSA, www.bsa.org, thỏng 5/2002), tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm là 94%, điều này khiến Việt Nam trở thành một trong số những nước cú tỷ lệ vi phạm bản quyền cao nhất.
Thị trường phần mềm Việt Nam 0 100 200 300 400 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Lê Thu Phương 41 A5 - K38B
Thỏng 5/2000, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về việc thiết lập và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 trong đú cú nờu lờn cỏc điều kiện ưu đói cũng như tiềm năng của ngành cụng nghiệp này và đó xỏc định:
“... Phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm trở thành một ngành mũi nhọn của nền kinh tế, cú mức tăng trưởng cao, gúp phần vào sự phỏt triển và hiện đại hoỏ của cỏc ngành kinh tế xó hội, cải thiện năng lực quản lý của nhà nước bảo đảm an ninh quốc gia...” và “... Phấn đấu đạt mức doanh thu khoảng 500 triệu USD vào năm 2005...”.
Để đạt mục tiờu trờn, Chớnh phủ đó đưa ra quyết định số 128/2000/QĐ- TTg ngày 20/11/2000 nờu ra một số chớnh sỏch và biện phỏp để xỳc tiến và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm. Trong quyết định này, một số biện phỏp về thuế được quy định như sau:
- Cỏc doanh nghiệp được miễn thuế trong 4 năm đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm;
- Cỏc doanh nghiệp được hưởng mức ưu đói cao nhất về thuế giỏ trị gia tăng;
- Cỏc nguyờn liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất phần mềm được miễn thuế;
- Cỏc doanh nghiệp được miễn thuế xuất khẩu cỏc sản phẩm phần mềm;
- Thờm vào đú cú rất nhiều chớnh sỏch ưu đói về tớn dụng, thuờ và sử dụng đất, bảo vệ bản quyền phần mềm, đào tạo nguồn nhõn lực về phần mềm, ưu đói về cơ sở hạ tầng Internet và viễn thụng v.v.
Cỏc chớnh sỏch quan trọng này đó dẫn tới việc ra đời hàng loạt cỏc cụng ty phần mềm, đặc biệt là 50% trong tổng số cỏc cụng ty phần mềm được thành lập trong vũng hơn 2,5 năm trở lại đõy.
Lê Thu Phương 43 A5 - K38B
Hỡnh 3. Biểu đồ gia tăng số cỏc cụng ty sản xuất và dịch vụ phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/2003
Số nhõn viờn làm việc trong lĩnh vực phần mềm cũng tăng lờn nhanh chúng. Hiện tại, tớnh trung bỡnh, mỗi cụng ty cú khoảng 20 người làm việc về phần mềm. Tổng số người tham gia vào ngành cụng nghiệp phần mềm ở Việt Nam hiện cú khoảng 7.500 người.
Hỡnh 4. Biểu đồ gia tăng số nhõn sự làm phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003
Năng lực sản xuất phần mềm cú nhiều biến động theo hướng tăng lờn nhưng mức tăng khụng cao. Năng suất của cỏc cụng ty gia cụng phần mềm cho nước ngoài cú cao hơn, năm 2002 đạt khoảng 13.000 USD/người/năm, tăng khoảng 18% so với năm 2000.
95 115 140 170 229 304 370 0 100 200 300 400 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Số công ty phần mềm 0 1 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 4 0 0 0 5 0 0 0 6 0 0 0 7 0 0 0 8 0 0 0 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 S ố n h â n s ự l à m p h ầ n m ề m
Lê Thu Phương 44 A5 - K38B
Hỡnh 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003
Qua cỏc số liệu trờn, ta cú thể thấy Nghị quyết 07 và Quyết định 128 đó tao ra sự tăng trưởng ban đầu tốt đẹp trong doanh thu của ngành sản xuất và cung cấp cỏc dịch vụ phần mềm, dẫn tới việc gia tăng số người làm việc trong lĩnh vực phần mềm. Trong hai năm 2000-2001, rất nhiều khu cụng nghiệp phần mềm tập trung đó được thành lập như cụng viờn phần mềm Quang Trung, khu cụng nghiệp phần mềm Hải Phũng, khu cụng nghiệp phần mềm Đà Nẵng... Cỏc khu cụng nghiệp này đều được hưởng ưu đói về thuế và đường dõy nối mạng Internet. Bờn cạnh đú, rất nhiều cụng ty phần mềm đó phỏt triển và được cấp chứng nhận chất lượng quốc tế.
Ngày 23/4/2003, Phú thủ tướng Phạm Gia Khiờm, trong kỳ họp thứ ba của Uỷ ban xỳc tiến quốc gia về cụng nghệ thụng tin, đó đưa Chương trỡnh về Phần mềm nguồn mở (OSS) vào Dự ỏn quốc gia. Chương trỡnh này đặt ra một số mục tiờu chớnh rằng đến năm 2005 sẽ thiết lập hệ thống chuẩn về phỏt triển và ứng dụng OSS, cỏc hiệp hội và cộng đồng OSS sẽ được thành lập, OSS sẽ được giới thiệu đưa vào chương trỡnh giảng dạy của cỏc trường trung học, cao đẳng và đại học... Tổng đầu tư cho Chương trỡnh OSS giai đoạn 2003-2007 là 312 tỷ VND, tương đương 20 triệu USD.
Thị trường phần cứng Việt Nam
4300 5500 6400 5500 6400 8400 0 5000 10000 1999 2000 2001 2002
Lê Thu Phương 45 A5 - K38B
Ngày 20/2/2001, Thủ tướng chớnh phủ đó ban hành quyết định số 19/2001/QĐ-TTg về việc đưa sản phẩm mỏy vi tớnh vào danh mục sản phẩm cụng nghiệp quan trọng. Sau đú, Bộ Cụng nghiệp đó ban hành Thụng tư số 4/2001/TT-BCN ngày 6/6/2001 về việc hướng dẫn thi hành quyết định núi trờn.
Phần cứng chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu của thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam. Số lượng mỏy tớnh lắp rỏp trong nước đang tăng lờn, năm 2001 chiếm khoảng 80% tổng số mỏy tớnh bỏn ra trờn thị trường (49.500 mỏy tớnh hoàn chỉnh và khoảng 242.000 màn hỡnh được nhập khẩu). Cú thể ước tớnh số mỏy tớnh lắp rỏp trong nước sẽ chiếm tỷ lệ tương đối ổn định ở mức 75-80%.
Kim ngạch nhập khẩu cú xu hướng giữ ở mức ổn định cho thấy mỏy tớnh lắp rỏp trong nước đó cú những ảnh hưởng lớn đến thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam (kim ngạch nhập khẩu 6 thỏng đầu năm 2002 là 118 triệu USD, chỉ tăng 8% so với cựng kỳ năm trước). Nhiều thương hiệu mỏy tớnh Việt Nam đó được chấp nhận trờn thị trường như CMS, Mekong Green, SingPC, VINACom, T&H, Robo...
Hệ điều hành Linux đó được xõy dựng và cài đặt trong cỏc mỏy tớnh do CMS sản xuất, đó gúp phần khẳng định chất lượng cũng như hướng đi trong dài hạn đối với sự hiện diện của mỏy tớnh Việt Nam trờn thị trường Việt Nam. Khi luật về bản quyền phần mềm cú hiệu lực và được thực thi một cỏch nghiờm tỳc, việc sử dụng mỏy tớnh thương hiệu Việt Nam cựng với hệ điều hành giỏ rẻ sẽ thỳc đẩy sự tăng trưởng nhanh chúng của ngành cụng nghiệp mỏy tớnh Việt Nam.
4. Hạ tầng cơ sở nhõn lực
Cho tới năm 1980, lực lượng làm cụng nghệ thụng tin (CNTT) ở nước ta chủ yếu là cỏc cỏn bộ thuộc cỏc ngành toỏn, lý chuyển sang. Hiện nay trờn phạm vi toàn quốc ước tớnh cú khoảng 20.000 cỏn bộ đang hoạt động trong
Lê Thu Phương 46 A5 - K38B
lĩnh vực CNTT, trong đú cú khoảng 2.000 người chuyờn làm về phần mềm tin học. Ngoài ra, cú khoảng 50.000 người Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT.
Từ năm 1980, một số trường đại học đó bắt đầu cú khoa tin học và cho tới nay hầu hết tất cả cỏc trường đại học đều cú khoa tin học và tất cả cỏc sinh viờn đều được đào tạo tin học đại cương. Bảy trường lớn ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và một vài tỉnh miền Trung đó được Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cỏc khoa CNTT với mục tiờu đào tạo 2000 cử nhõn và kỹ sư tin học mỗi năm. Cho tới nay, trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 3.500 người được đào tạo cơ bản về tin học. Tuy nhiờn, nếu tớnh bỡnh quõn đầu người so với Singapore thỡ nước ta cũn kộm khoảng 50 lần. Hiện nay, chỳng ta vẫn đang thiếu nhõn lực về CNTT, số sinh viờn tốt nghiệp hàng năm chưa đủ đỏp ứng nhu cầu của cỏc tổ chức và doanh nghiệp.
Hoạt động trong lĩnh vực CNTT đũi hỏi số lượng lớn chuyờn gia thuộc nhiều chuyờn ngành khỏc nhau, do vậy việc đào tạo nguồn nhõn lực cho thương mại điện tử khụng chỉ giới hạn ở cỏc khoa và bộ mụn tin học của cỏc trường đại học và cao đẳng mà cũn ở nhiều nơi và nguồn khỏc (toỏn, lý, xõy dựng, cơ khớ, hoỏ, quản trị kinh doanh, y học, nụng lõm ngư nghiệp, tài chớnh, ngụn ngữ, địa lý...). Trong khi đú, nguồn nhõn lực để tham gia vào phỏt triển thương mại điện tử của nước ta rất lớn vỡ nước ta cú lực lượng dồi dào sinh viờn tốt nghiệp hàng năm ở cỏc chuyờn ngành từ cỏc trường đại học. Nếu đào tạo thờm về CNTT và ngoại ngữ cho cỏc đối tượng trờn trong một thời gian ngắn, chỳng ta sẽ nhanh chúng cú một số lượng lớn cỏn bộ chuyờn mụn cú trỡnh độ đại học phục vụ cho thương mại điện tử. Thờm vào đú, lĩnh vực thương mại điện tử cũng đũi hỏi một số lượng lớn cỏc nhõn viờn kỹ thuật chỉ cần được đào tạo qua hệ thống cỏc trường cao đẳng và dạy nghề sẽ cú khả năng cung cấp thờm cho thương mại điện tử một số lượng lớn cỏc cỏn bộ cao đẳng, trung cấp và trung cấp kỹ thuật.
Lê Thu Phương 47 A5 - K38B
Lực lượng làm tin học ở nước ta cú một số ưu điểm nổi bật sau:
- Nhiều người thụng minh, sắc sảo và sỏng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực phần mềm ứng dụng;
- Cú khả năng nhận biết và thớch ứng nhanh nhạy với cỏc xu hướng phỏt triển mới của CNTT;
- Cần cự, chịu khú, cú khả năng làm việc ngay cả trong những điều kiện rất thiếu thốn, khú khăn, đặc biệt là cú khả năng tự học để nõng cao trỡnh độ.
Tuy nhiờn, đội ngũ chuyờn gia tin học của chỳng ta cũng cũn cú những nhược điểm:
- Cú sự mất cõn đối về số lượng chuyờn gia giữa phần mềm và phần cứng, núi cỏch khỏc là ta đang rất thiếu chuyờn gia phần cứng. Cỏc trường đại học trong nước chủ yếu đào tạo cỏn bộ làm phần mềm, rất ớt trường cú đào tạo chuyờn gia phần cứng, nguyờn nhõn là do lĩnh vực phần cứng đũi hỏi hạ tầng cơ sở mà ta chưa trang bị đủ, hơn nữa ta cũng thiếu giỏo sư cho lĩnh vực này.
- Trong lĩnh vực phần mềm, cỏc chuyờn gia Việt Nam chưa hoàn toàn đủ năng lực xử lý cỏc hệ thống và cỏc phần mềm ứng dụng toàn cục với quy mụ lớn. Số chuyờn gia tin học giỏi cú trỡnh độ tư vấn, thiết kế hệ thống lớn, cung cấp cỏc giải phỏp tổng thể và quản lý dự ỏn, xõy dựng những cơ sở dữ liệu ngành và quốc gia hiện nay cũn thiếu. Nguyờn nhõn chủ yếu là cơ sở hạ tầng CNTT toàn quốc vẫn cũn nhiều hạn chế và chưa thực sự vững chắc, nờn chưa cú điều kiện thuận lợi cho tin học hệ thống được ứng dụng và phỏt triển ở Việt Nam.
- Lực lượng cỏn bộ tin học đào tạo từ cỏc trường khỏ phong phỳ, nhưng chưa tận dụng được. Một số người được nhận vào cỏc cơ quan nhà nước nhưng chủ yếu làm cụng việc sự vụ, một số làm việc cho cỏc cụng ty nước ngoài, liờn doanh nhưng đa phần làm cụng tỏc tiếp thị,văn phũng, một số vào
Lê Thu Phương 48 A5 - K38B
cỏc cụng ty chuyờn doanh cụng nghệ tin học nhưng chủ yếu làm cụng việc tiếp thị, một số khỏc tự đứng ra kinh doanh thiết bị phần cứng. Vỡ thế, lực lượng đó qua đào tạo khụng thể tập hợp nhau lại trong cỏc đề ỏn lớn để phỏt triển, mà ngược lại, kiến thức cú thể dần kộm đi và đến một lỳc nào đú cỏc kiến thức này cú nguy cơ khụng dựng được nữa, gõy nờn một sự lóng phớ rất lớn cho xó hội.
Theo Viện chiến lược Bưu chớnh viễn thụng và Cụng nghệ thụng tin, mục tiờu cần đạt được đối với nguồn nhõn lực cho CNTT núi chung và Thương mại điện tử núi riờng ở Việt Nam là đến năm 2005 sẽ đào tạo thờm 50.000 chuyờn gia về CNTT ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau đạt mức trung bỡnh trong khu vực, năm 2010 sẽ nõng số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực lờn mức trung bỡnh khỏ và năm 2020 sẽ ở trỡnh độ tiờn tiến.
Để đạt được mục tiờu đú, cần xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, khuyến khớch đào tạo theo định hướng yờu cầu, đổi mới nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo, dạy tiếng Anh và thớ điểm chương trỡnh dạy chuyờn ngành CNTT bằng tiếng Anh, tạo điều kiện thu hỳt người nước ngoài và Việt kiều mang tri thức, cụng nghệ và đầu tư tớch cực đúng gúp vào việc phỏt triển nguồn nhõn lực cho CNTT ở Việt Nam.