Thanh toỏn điện tử

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM" pdf (Trang 48 - 52)

III. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

5.Thanh toỏn điện tử

Việc giao dịch qua ngõn hàng phục vụ cho hoạt động kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu và tham gia vào sự phõn cụng quốc tế ngày càng gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng cỏc loại hỡnh sản phẩm dịch vụ, đỏp ứng cả nhu cầu rỳt ngắn về thời gian, khụng gian...

Cỏc ngõn hàng thương mại của Việt Nam đang nỗ lực triển khai cỏc dịch vụ, cỏc sản phẩm đặc thự bằng cỏch hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng, nhằm tự động hoỏ việc xử lý giao dịch, đa dạng hoỏ sản phẩm. Phỏt triển kờnh phõn phối điện tử... nhằm giữ được thị phần, hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnh

Lê Thu Phương 49 A5 - K38B

tranh cao khi thị trường ngõn hàng hoàn toàn mở cửa, cỏc ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam được hoạt động hoàn toàn bỡnh đẳng như cỏc ngõn hàng trong nước.

Hiện nay, Ngõn hàng Nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh đều đó cú hệ thống thanh toỏn điện tử riờng để đỏp ứng cỏc nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng trong nội bộ hệ thống và đi ra ngoài qua hệ thống bự trừ và thanh toỏn liờn ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nước. Ngoài ra, cỏc ngõn hàng cũn tham gia hệ thống thanh toỏn SWIFT. Cụ thể là, ngõn hàng ngoại thương đó cú hệ thống bỏn lẻ SilverLake, hệ thống quản lý thẻ ATM và tham gia mạng SWIFT; ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam cú hệ thống thanh toỏn tập trung BCS, hệ thống giao dịch trờn mạng IBS và dịch vụ Home Banking; ngõn hàng cụng thương Việt Nam đó cú trương trỡnh thanh toỏn điện tử trực tuyến triển khai tại toàn bộ 98 chi nhỏnh trờn cả nước, đồng thời ngõn hàng cũng sẵn sàng thanh toỏn cỏc loại thẻ tớn dụng của hai tổ chức là Visa và Master.

Đỏng chỳ ý hơn cả là Ngõn hàng Á chõu ACB đó triển khai hệ thống quản trị ngõn hàng bỏn lẻ mới TCBS trong trong toàn hệ thống, làm nền tảng cho việc phỏt triển ngõn hàng điện tử Á chõu (ACB E.Banking). Sau ba năm chuẩn bị, sản phẩm dịch vụ ngõn hàng điện tử đó chớnh thức hoạt động vào đầu năm 2003 với tổ hợp cỏc kờnh phõn phối bằng điện tử với những sản phẩm dịch vụ ngõn hàng của ACB dành cho khỏch hàng như Banking, Home Banking, Phone Banking, Mobile Banking, thẻ thanh toỏn. Đặc biệt dịch vụ Home Banking giỳp khỏch hàng trờn mạng kết nối tại văn phũng, tại nhà riờng. ACB E.Banking là kờnh phõn phối sản phẩm dịch vụ ngõn hàng đến khỏch hàng thụng qua điện thoại cố định, điện thoại di dộng, mỏy tớnh, POS, Internet, Intranet, Wap... dịch vụ cú thể thực hiện 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Hiện nay ACB đang cung cấp dịch vụ E.Banking hoàn toàn miễn phớ. Đặc biệt, dịch vụ Home Banking do ACB cung cấp được bảo đảm an

Lê Thu Phương 50 A5 - K38B

toàn nhờ hệ thống mó khoỏ bảo mật chữ ký điện tử của khỏch hàng (CA) do đơn vị thứ ba cung cấp (VASC). Cụng nghệ CA được cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như Swift, Visa, Master... cụng nhận và sử dụng trong việc thanh toỏn điện tử. Cỏc khỏch hàng sẽ được sử dụng tỏm dịch vụ chớnh như: Kiểm tra số dư tài khoản; Mua sắm hàng hoỏ khụng dựng tiền mặt (bằng dịch vụ Mobile Banking và thẻ ACB); Chuyển tiền giữa cỏc tài khoản với nhau; Yờu cầu bỏo cỏo về tỡnh hỡnh giao dịch tài khoản; Thanh toỏn cỏc hoỏ đơn tiền điện thoại, nước...; Rỳt tiền từ tài khoản khi đang ở nước ngoài; Kiểm tra tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ chứng khoỏn và hỏi thụng tin về cỏc tài khoản và dịch vụ ngõn hàng.

Như vậy, cú thể thấy rằng chỳng ta đó cú một số cơ sở ban đầu phục vụ cho việc thanh toỏn điện tử thụng qua cỏc ngõn hàng của Việt Nam. Tuy nhiờn, việc thanh toỏn điện tử vẫn cũn tương đối mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp, đa số cỏc doanh nghiệp vẫn chưa thể cho phộp khỏch hàng thanh toỏn trực tuyến tại website của mỡnh thụng qua cỏc dịch vụ của ngõn hàng. Đõy cũng chớnh là một thỏch thức cho việc phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới.

6. Bảo mật thụng tin

Internet là liờn mạng toàn cầu với rất nhiều người, tổ chức tự nguyện tham gia và cú thể tiếp cận tự do tới cỏc đầu mối nối mạng khỏc trong hệ thống. Đõy là mạng trao đổi thụng tin điện tử lớn nhất từ trước tới nay cú quy mụ toàn cầu. Do vậy, kẻ gian cú thể dễ dàng lợi dụng mạng Internet để lấy cắp, thay đổi hoặc phỏ huỷ thụng tin từ cỏc kho dữ liệu. Chỳng cũng cú thể tự do truy cập tới cỏc đầu mối nối mạng để thực hiện cỏc hành vi phỏ hoại khỏc như: làm sai lệch cấu hỡnh mỏy tớnh, làm treo mỏy chủ, làm tờ liệt sự hoạt động của mạng... Những tờn tội phạm mỏy tớnh như vậy gọi là tin tặc (hacker). Những kẻ này thường tỡm mọi biện phỏp đột nhập vào cỏc kho dữ liệu bớ mật của cỏc cơ quan chớnh phủ, an ninh, quốc phũng, cơ quan ngiờn cứu khoa học, cỏc ngõn hàng, cỏc hóng kinh doanh và cả cỏc thụng tin của cỏc

Lê Thu Phương 51 A5 - K38B

cỏ nhõn.

Hiện nay, việc bảo đảm an toàn, an ninh cho thụng tin điện tử ở Việt Nam được thực hiện như sau:

 Đối với cỏc thụng tin điện tử cú liờn quan đến cỏc cơ quan của Chớnh phủ (như an ninh, quốc phũng, ngoại giao...), từ lõu nhà nước đó cú cỏc quy định chặt chẽ và cỏc giải phỏp kỹ thuật phự hợp để đảm bảo an ninh, an toàn cho loại thụng tin này. Ngành cơ yếu Việt Nam đứng đầu là Ban cơ yếu Chớnh phủ là cơ quan nhà nước chịu trỏch nhiệm về bảo mật, bảo đảm an toàn cho việc chuyển nhận thụng tin trờn cỏc phương tiện điện tử.

 Đối với cỏc thụng tin điện tử trong lĩnh vực kinh tế xó hội, việc bảo đảm an ninh, an toàn vẫn cũn lỏng lẻo. Khi Việt Nam chớnh thức tham gia mạng Internet, nhà nước đó thành lập một cơ quan liờn ngành Bưu chớnh viễn thụng và Cụng an để quản lý, kiểm duyệt an ninh trờn Internet và cú một số văn bản quy định về vấn đề này. Tuy nhiờn, vẫn phải thừa nhận rằng, hạ tầng cơ sở bảo mật thụng tin cho thương mại điện tử hiện vẫn chưa hỡnh thành đầy đủ ở Việt Nam, chỳng ta cũn phải xem xột một loạt cỏc vấn đề như:

- An toàn thụng tin trong hệ thống thương mại điện tử;

- Yờu cầu bảo mật cho cỏc chủ thể tham gia thương mại điện tử;

- Vấn đề sử dụng mật mó để bảo mật thụng tin trong hệ thống thương mại điện tử;

- Cỏc giải phỏp bảo mật thụng tin.

7. Bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ

Sự quan tõm của nhà nước đối với vấn đề bảo vệ sở hữu trớ tuệ đó được thể hiện trong hệ thống luật phỏp nước ta thụng qua cỏc điều luật, điều khoản cụ thể trong nhiều văn bản phỏp luật như Bộ luật dõn sự, Bộ luật hỡnh sự, Nghị định 63/CP về sở hữu cụng nghiệp, Nghị định 76/CP về quyền tỏc giả... Trong cỏc văn bản này đó quy định rừ cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ được bảo hộ bao gồm: quyền tỏc giả; sỏng chế; giải phỏp hữu ớch; nhón hiệu hàng hoỏ;

Lê Thu Phương 52 A5 - K38B

kiểu dỏng cụng nghiệp; tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ; chỉ dẫn địa lý; bớ mật kinh doanh; tờn thương mại và chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp.

Tuy nhiờn, việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn. Nạn hàng giả, sao chộp trỏi phộp băng đĩa, cỏc chương trỡnh phần mềm cú bản quyền... vẫn đang diễn ra hàng ngày với quy mụ và mức độ ngày càng trầm trọng và tinh vi hơn. Khi thương mại điện tử phỏt triển, việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ trong mụi trường Internet càng khú khăn hơn bởi cỏc sản phẩm và dịch vụ số hoỏ truyền gửi trờn Internet cú thể bị sao chộp một cỏch dễ dàng. Do vậy, việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cần phải dựa vào nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp, cụ thể là cỏc doanh nghiệp trước hết phải tụn trọng quyền sở hữu trớ tuệ, quan tõm tỡm hiểu cỏc điều khoản liờn quan đến sở hữu trớ tuệ trong cỏc văn bản phỏp luật của nhà nước, cỏc cụng ước quốc tế, cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương để nghiờm tỳc thực hiện, trỏnh bớt cỏc rắc rối khi làm việc với cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp cũng phải tự bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ của mỡnh bằng cỏch nhanh chúng đăng ký bảo hộ cho sản phẩm của mỡnh để cú thể được phỏp luật bảo vệ khi cú tranh chấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM" pdf (Trang 48 - 52)