II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH
2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa
2.3 Kết quả ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam
Lê Thu Phương 61 A5 - K38B
và nhỏ đó cú nhiều doanh nghiệp chỳ ý đến việc quảng bỏ tờn tuổi của mỡnh trờn Internet. Số trang web của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khụng ngừng tăng lờn. Thực tế là một số trang web đó và đang đem lại cơ hội làm ăn, hợp đồng buụn bỏn và tiện ớch trong giao dịch cho một số doanh nghiệp. Trong đú, theo cỏc doanh nghiệp này, lợi ớch lớn nhất mà họ thu được là nhờ cú Internet, họ cú thể giới thiệu cỏc thụng tin về doanh nghiệp và sản phẩm của mỡnh đến với khỏch hàng một cỏch nhanh chúng và thuận tiện hơn cả, do đú đó thu hỳt được một số khỏch hàng đến với doanh nghiệp nhờ thụng tin trờn cỏc trang web. Điều này được thể hiện qua nhận xột của bản thõn cỏc doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng trang web của mỡnh, một số vớ dụ tiờu biểu cú thể kể đến là:
Cụng ty TNHH Sản xuất - Xuất nhập khẩu Phỏt Thành (Fataco), sau nửa năm khai trương website đó cú hợp đồng đầu tiờn trị giỏ 100.000 USD bỏn sản phẩm Melamin cho một đối tỏc Hà Lan. Những vị khỏch này núi rằng sở dĩ họ biết Fataco và sản phẩm này là nhờ đọc thụng tin trờn Internet.
Với website www.hoanglong.com của Hoàng Long Computer, nhờ việc cập nhật thường xuyờn giỏ cả, sản phẩm mới, ngay từ những ngày đầu khai trương trang web đó cú những khỏch hàng từ Đà Lạt, Vĩnh Long đến mua hàng sau khi tham quan trang web và hiện nay mỗi ngày cú khoảng 100 người truy cập vào trang web và qua đú khoảng 50 thư điện tử được gửi đến hàng ngày trong đú phần nhiều là thư điện tử giao dịch, mua bỏn. Chủ doanh nghiệp này nhận định “Khụng thể biết chắc những khỏch hàng nào đến cửa hàng của mỡnh sau khi đó xem trờn mạng, nhưng rừ ràng là lượng khỏch cú tăng”.
Tương tự, chủ doanh nghiệp sản xuất vừng xếp Duy Lợi cũng tin chắc là trang web rất hữu ớch cho việc quảng bỏ sản phẩm. Trang web của Duy Lợi rất chi tiết về cỏc loại vừng và giỏ từng loại, nhờ đú đó cú những người khỏch
Lê Thu Phương 62 A5 - K38B
nước ngoài đầu tiờn đến mua vừng.
Ở lĩnh vực thủ cụng mỹ nghệ, chủ nhõn của cơ sở thờu may Cẩm Tỳ, với tham vọng “qua trang web giới thiệu cho nhiều người đến với một nghề truyền thống độc đỏo của Việt Nam”, đó nhận xột “Trang web tỏ ra cú hiệu quả khi giới thiệu sản phẩm, nhất là nhiều người nước ngoài yờu mến văn húa truyền thống của Việt Nam, trong đú cú sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ”. Trờn website của Cẩm Tỳ, khỏch được hướng dẫn đến mua hàng tại ba địa điểm ở Mỹ, một địa chỉ khỏc ở Phỏp, địa chỉ nào cũng kốm theo thư điện tử.
Mặc dự đõy mới chỉ là những website “tiền thương mại điện tử”, tức là cú rao bỏn chào hàng trờn website nhưng giao hàng bằng nhõn cụng, những website này cũng đang chứng tỏ hiệu quả của nú qua giao dịch nửa điện tử nửa nhõn cụng và là một dấu hiệu khả quan cho triển vọng phỏt triển thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Tuy nhiờn, số doanh nghiệp thu được kết quả khả quan như những doanh nghiệp trờn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thương mại điện tử ở Việt Nam. Theo ước tớnh chỉ khoảng 20% doanh nghiệp cú khỏch hàng tỡm đến nhờ trang web, cũn lại đa số chưa thấy được kết quả thực tế nào sau khi đó đầu tư xõy dựng trang web. Như vậy, trang web của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay mới chỉ thực hiện chức năng của một phương tiện quảng cỏo và cho kết quả ở một số ớt doanh nghiệp cũn chức năng giao dịch mua bỏn trực tuyến với khỏch hàng cũn chưa thể thực hiện được đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hiện nay. Điều đú cho thấy việc ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế mà cỏc doanh nghiệp cần tỡm cỏch khắc phục để tiến tới việc ứng dụng thương mại điện tử một cỏch toàn diện và hiệu quả hơn trong tương lai.
3. Một số hạn chế trong việc ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh
Lê Thu Phương 63 A5 - K38B
Hạn chế đầu tiờn trong việc ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiều website của cỏc doanh nghiệp đó khụng đem lại hiệu quả như người ta mong đợi khi đầu tư thành lập trang web. Cụ thể là lượng khỏch hàng đến với doanh nghiệp nhờ truy cập trang web khụng nhiều. Theo cỏc doanh nghiệp, để lập một trang web khụng khú, chỉ cần 400-500 USD, nhưng cỏi khú là làm sao cho người khỏc biết đến trang web và tỡm đọc chỳng. Hiện nay, tỡnh trạng thiếu thụng tin cho người dựng Internet khiến cỏc website dễ rơi vào quờn lóng đang phổ biến với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Tỡnh trạng chung là nhiều trang web đó được thành lập từ lõu nhưng số người truy cập chẳng là bao và số khỏch hàng doanh nghiệp cú được từ trang web lại càng hiếm hoi. Vớ dụ điển hỡnh là website của cỏc doanh nghiệp ở làng gốm sứ Bỏt Tràng vốn là những doanh nghiệp đầu tư vào website từ rất sớm. Nhiều website ở đõy mặc dự được thiết kế cụng phu nhưng cho tới nay, sau 3-4 năm cũng chỉ mới cú trờn 1000 lượt truy cập. Trong số đú, trang web của cụng ty TNHH Haminco (www.haminco.com.vn) được đỏnh giỏ cao nhất với cỏch thiết kế đẹp, tốc độ truy cập nhanh, cú đủ cỏc thư mục như giới thiệu truyền thống lịch sử làng gốm sứ, trưng bày cỏc mẫu mới, cỏc sản phẩm truyền thống... nhưng đó 4 năm trụi qua mà khỏch đến liờn hệ qua trang web mới chỉ được vài ba người. Chớnh vỡ chưa thấy được hiệu quả thực tế nờn nhiều website sau thời gian đầu được đầu tư khỏ cụng phu, được cập nhật thường xuyờn thỡ hiện nay trở nờn trỡ trệ, khụng được cập nhật, ngay như trang web của Haminco trong vớ dụ trờn cũng phải nửa năm mới được cập nhật một lần, thậm chớ nhiều trang web cả 1-2 năm khụng được cập nhật. Điều này gõy lóng phớ cho cỏc doanh nghiệp bởi ngoài chi phớ ban đầu để lập trang web, mỗi năm doanh nghiệp cũng phải mất một số tiền khụng nhỏ để duy trỡ trang web.
Việc giao dịch trực tiếp qua website ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cũn rất hạn chế hay núi cỏch khỏc là chưa cú mấy doanh nghiệp thực hiện
Lê Thu Phương 64 A5 - K38B
giao dịch bỏn hàng trực tiếp qua website. Nguyờn nhõn là cỏc giao dịch trực tuyến qua mạng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khụng ớt trở ngại mà cỏc doanh nghiệp lớn ớt khi mắc phải. Đú là những trở ngại về vốn, chi phớ, thẩm định đối tỏc, thanh toỏn, giao nhận vận chuyển...
Theo cỏc doanh nghiệp, sau khi được nối kết qua mạng thỡ việc thẩm định đối tỏc rất quan trọng để đi đến những giao dịch nhưng việc thẩm định này lại nằm ngoài khả năng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc thụng tin trờn mạng khụng đủ để cỏc doanh nghiệp biết rừ tỡnh hỡnh thực tế của cỏc đối tỏc, đặc biệt là những đối tỏc nước ngoài. Kế đến, với quy mụ nhỏ, cỏc doanh nghiệp này khú được cỏc đối tỏc nước ngoài tin tưởng giao cho thực hiện cỏc hợp đồng thương mại cú số lượng hàng hoỏ khổng lồ để cú thể đem lại lợi nhuận cao và ổn định. Nhỡn chung, khỏch hàng chưa đủ tin tưởng vào tư cỏch phỏp nhõn của người lập nờn trang web nờn việc đặt hàng qua mạng cũn rất hạn chế.
Thờm vào đú, khỏch hàng vẫn giữ thúi quen xem trực tiếp hàng hoỏ trước khi mua, đặc biệt là với những mặt hàng như thủ cụng mỹ nghệ, hiện chiếm tỷ lệ lớn trong số cỏc website của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, những hỡnh ảnh, thụng tin được giới thiệu trờn website chưa đủ để khỏch hàng tin tưởng vào chất lượng của hàng hoỏ để cú thể đặt mua trực tuyến. Hơn nữa, thậm chớ ngay cả khi cú khỏch đặt hàng trực tuyến thỡ việc vận chuyển và giao hàng tận nơi cũng là một điểm hạn chế với cỏc doanh nghiệp vỡ khi đú doanh nghiệp phải chịu mọi chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh vận chuyển bởi, với quy mụ nhỏ, cỏc doanh nghiệp này khú cú được hệ thống phõn phối rộng khắp để đảm bảo tự đưa hàng đến nơi khỏch yờu cầu. Chi phớ cho việc vận chuyển giao hàng tận nơi cú thể rất cao so với giỏ trị hàng hoỏ, nhất là khi khỏch hàng lại ở nước ngoài.
Một số doanh nghiệp cho rằng họ rất khú khăn về vốn, kể cả vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị và đổi mới cụng nghệ. Hầu hết cỏc giỏm đốc doanh
Lê Thu Phương 65 A5 - K38B
nghiệp vừa và nhỏ cho biết họ cũn gặp khú khăn trong quản lý, vận hành doanh nghiệp do thiếu khả năng tài chớnh để thuờ những người cú trỡnh độ quản lý thành thạo về cụng nghệ thụng tin. Khú khăn về vốn cũng là một yếu tố cản trở cỏc doanh nghiệp quảng bỏ website đến khỏch hàng một cỏch hiệu quả bởi theo nhiều chuyờn gia cụng nghệ thụng tin, chi phớ lớn nhất cho thương mại điện tử chớnh là chi phớ quảng bỏ website đến cỏc khỏch hàng. Để website được nhiều người biết đến phải quảng bỏ nú bằng cỏch đưa vào cỏc search engine (cụng cụ tỡm kiếm) càng nhiều càng tốt nhưng chi phớ cho việc quảng bỏ này khỏ cao, một doanh nghiệp cỡ nhỏ phải chi ớt nhất 500-1000 USD một năm cho việc “phỏt triển và quảng bỏ website” và thực tế ở Việt Nam chưa cú cụng ty nào làm dịch vụ này.
Ngoài ra, trong số 3% doanh nghiệp cú thực hiện thương mại điện tử, nhiều doanh nghiệp cho rằng khú khăn lớn nhất là ở khõu thanh toỏn điện tử bởi, theo họ, cụng nghệ bảo mật thụng tin ở Việt Nam cũn quỏ thấp, doanh nghiệp khú lũng giao phú việc thanh toỏn trong kinh doanh bằng thẻ tớn dụng một khi chưa tin tưởng vào hệ thống thanh toỏn điện tử của ngõn hàng.
Túm lại, việc ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cho tới nay vẫn cũn ở giai đoạn khởi đầu, giai đoạn thử nghiệm khi cỏc doanh nghiệp bắt đầu bước vào một hỡnh thức kinh doanh mới dựa trờn sự phỏt triển của nền cụng nghệ thụng tin. Do vậy, cựng với những hạn chế vốn cú về quy mụ và vốn, những hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia thương mại điện tử là khú trỏnh khỏi. Tuy nhiờn, những hạn chế này là cơ sở để cỏc doanh nghiệp rỳt ra kinh nghiệm, từ đú cú thể nõng cao hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử khi hỡnh thức kinh doanh này trở nờn phổ biến hơn ở Việt Nam.