II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH
2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa
2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nh ỏ
thử nghiệm ở một số doanh nghiệp chứ chưa thể mang tớnh chất rộng rói trong toàn bộ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay.
2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nhỏ
Theo số liệu của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cụng bố vào thỏng 4/2003, cả nước cú khoảng 90.000 doanh nghiệp trong đú cú tới 93% là doanh nghiệp vừa và nhỏ (cả khu vực nhà nước và tư nhõn) nhưng chỉ cú 30% cỏc doanh nghiệp kết nối Internet thường xuyờn và dưới 10% doanh nghiệp cú trang web riờng để giới thiệu về cỏc sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của mỡnh. Tại Việt Nam, mức độ xõm nhập của cụng nghệ thụng tin và viễn thụng vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cũn thấp. Chỉ cú 25% số mỏy tớnh ở Việt Nam được bỏo cỏo là thuộc về khu vực tư nhõn và một số ớt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khoảng 48% cỏc doanh nghiệp cú khả năng truy nhập Internet chỉ sử dụng Internet để gửi thư điện tử mà chưa sử dụng Internet như một phương tiện kinh doanh hiệu quả.
Theo nghiờn cứu của Bộ Thương mại, trong cỏc giao dịch thương mại điện tử hiện nay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 33,1% số doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiờn, trong đú cú tới 54,9% doanh nghiệp chưa thành cụng, 58% gặp khú khăn về thiết bị và 37% chưa đủ nhõn lực đạt trỡnh độ tương ứng và trờn 90% chưa tiến hành thanh toỏn qua ngõn hàng.
Lê Thu Phương 58 A5 - K38B
Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đó ứng dụng thương mại điện tử bao gồm cỏc doanh nghiệp thuộc nhiều nhúm ngành bao gồm cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, một số doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp kinh doanh mỏy tớnh và cỏc dịch vụ về cụng nghệ thụng tin, cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc hàng tiờu dựng khỏc và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu tổng hợp. Tuy nhiờn, xột về tỷ trọng thỡ cỏc doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử chủ yếu tập trung ở ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ và cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đú bao gồm cả kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn. Với mục tiờu quảng bỏ sản tờn tuổi doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ tới cỏc khỏch hàng nước ngoài, cỏc doanh nghiệp thuộc hai lĩnh vực này là những doanh nghiệp đi đầu trong việc lập website và cho tới nay, cỏc doanh nghiệp thuộc hai lĩnh vực này đó chiếm tới trờn 60% tổng số website của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hỡnh thức ỏp dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mức độ ứng dụng thương mại điện tử của cỏc doanh nghiệp cũng khỏc nhau, tuy nhiờn, do điều kiện cũn hạn chế, hầu như chưa cú doanh nghiệp nào ứng dụng thương mại điện tử ở mức hoàn chỉnh. Được sử dụng nhiều nhất và cú hiệu quả nhất trong cỏc giao dịch tiếp thị bỏn sản phẩm của cỏc doanh nghiệp là dịch vụ thư điện tử bởi sự nhanh chúng, thuận tiện và chi phớ thấp. Hiện nay, số doanh nghiệp cú website và sử dụng website để giao dịch cũn rất thấp nhưng rất nhiều doanh nghiệp cú điều kiện kết nối Internet đó cú địa chỉ e-mail và sử dụng hỡnh thức giao dịch này bởi thời gian giao dịch đó được rỳt ngắn nhiều so với cỏch gửi thư truyền thống, vớ dụ như để gửi ảnh mẫu cho khỏch hàng trước đõy phải mất 3-4 ngày thỡ hiện nay, nhờ nối mạng và gửi qua thư điện tử, cụng việc trờn chỉ diễn ra trong vũng chưa đầy 10 phỳt.
Lê Thu Phương 59 A5 - K38B
nghiệp vừa và nhỏ cũng thể hiện một phần ở việc sử dụng cỏc phần mềm như tin học văn phũng, quản lý kế toỏn thay cho việc sử dụng sổ sỏch như trước đõy. Với cỏc ứng dụng này, cỏc doanh nghiệp quản lý danh mục hàng hoỏ, khỏch hàng cũng như thống kờ cỏc giao dịch một cỏch chớnh xỏc và nhanh chúng hơn hẳn cỏch làm truyền thống trờn sổ sỏch giấy tờ. Cỏc ứng dụng tin học này hiện nay được sử dụng rộng rói trong hầu hết cỏc doanh nghiệp cú trang bị mỏy tớnh (trờn 50% số doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Hỡnh thức giao dịch được coi là hiện đại và đặc trưng cho thương mại điện tử là giao dịch qua website đó bắt đầu được một số doanh nghiệp ỏp dụng mặc dự mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Con số dưới 10% doanh nghiệp vừa và nhỏ cú trang web cho thấy sự quan tõm của cỏc doanh nghiệp đối với hỡnh thức giao dịch này chưa cao. Tuy nhiờn, trong số đú một số doanh nghiệp đó thừa nhận cú thành cụng nhất định trong việc khai thỏc khỏch hàng qua trang web mặc dự việc giao dịch thương mại qua website ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ “tiền thương mại điện tử” tức là cú rao bỏn chào hàng trờn website cũn việc giao hàng vẫn thực hiện bằng nhõn cụng. Trờn thực tế, số doanh nghiệp khai thỏc hiệu quả trang web cũn rất ớt, chỉ khoảng 20% doanh nghiệp lập website đó cú khỏch hàng từ trang web, cũn đa số cỏc trang web sau thời gian đầu mới thành lập được đầu tư khỏ cụng phu, cập nhật thụng tin thường xuyờn đó trở nờn trỡ trệ do khụng được quan tõm đỳng mức và khụng đạt hiệu quả như mong muốn.
Hiện nay, bờn cạnh việc lập website riờng với tổng chi phớ ban đầu và chi phớ duy trỡ tương đối tốn kộm mà khụng phải một doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng cú điều kiện thực hiện, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn cú một hỡnh thức quảng bỏ khỏc là tham gia sàn giao dịch điện tử hay núi cỏch khỏc, cỏc doanh nghiệp cựng tham gia vào một website chung. Tại website này, khỏch hàng khi truy cập cú thể xem nhiều mặt hàng của nhiều doanh nghiệp khỏc nhau cựng trưng bày trờn sàn giao dịch và cú thể chọn mua nhiều mặt
Lê Thu Phương 60 A5 - K38B
hàng cựng lỳc mà khụng phải truy cập website của từng doanh nghiệp. Ở Việt Nam, hiện đó cú một số sàn giao dịch thương mại điện tử được thiết lập cho cỏc doanh nghiệp trong nước như VNEMART (www.vnemart.com.vn), dự ỏn do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cựng Cụng ty điện toỏn và truyền số liệu (VDC) và Ngõn hàng cụng thương Việt Nam (ICB) phối hợp triển khai phục vụ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và chợ điện tử VNET E-Market (www.vnet.com.vn) do cụng ty cổ phần VNET xõy dựng phục vụ cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong nước. Trong số cỏc doanh nghiệp đăng ký tham gia cỏc sàn giao dịch này, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được ưu tiờn gia nhập vỡ đõy là đối tượng doanh nghiệp cần nhiều sự trợ giỳp trong vấn đề quảng bỏ. Tuy nhiờn, cỏc sàn giao dịch mày mới được thành lập và đưa vào hoạt động trong hơn nửa năm nay nờn số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hỡnh thức này cũn hạn chế.
Ngoài ra, cũn một thực tế phải kể đến là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chỉ mới ứng dụng thương mại điện tử với hỡnh thức thương mại B2C (doanh nghiệp - người tiờu dựng) chứ chưa ỏp dụng cho hỡnh thức B2B (doanh nghiệp - doanh nghiệp) trong khi xu hướng chung trờn thế giới hỡnh thức B2B chiếm tới 80% giao dịch thương mại điện tử. Tuy vậy, điều này cũng là hợp lý đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi với quy mụ nhỏ, cỏc doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong ngành kinh doanh bỏn lẻ và phục vụ trực tiếp người tiờu dựng. Tuy vậy, phỏt triển thương mại điện tử B2B là một hướng đi mà cỏc doanh nghiệp nờn hướng tới bởi giao dịch B2B đem lại cho doanh nghiệp quy mụ giao dịch lớn hơn cũng như lượng khỏch hàng ổn định hơn, bảo đảm cho sự phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp.