4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY THƠNG
4.2.3 Phân tích các tỷ số địn bẩy tài chính (Tỷ số quản trị nợ)
Phân tích nhĩm tỷ số quản trị nợ là một trong những yêu cầu rất cần thiết khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích chỉ tiêu này chúng ta cĩ thể thấy được mối quan hệ giữa tình hình nợ của cơng ty so với tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với các khoản đi vay nh ư thế nào để kịp thời điều chỉnh khi doanh nghiệp cĩ nguy cơ mất khả năng thanh tốn.
Bảng 4.16: Phân tích các chỉ tiêu quản trị nợ qua ba năm (2006-2008)
Chỉ tiêu Nợ phải trả (Trđ) Tổng tài sản (Trđ) Vốn chủ sở hữu (Trđ) Tỷ số nợ trên tổng tài sản (%) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (lần) Năm 2006 201.138 288.976 87.838 69,60 2,29 Năm 2007 391.480 499.160 107.680 78,43 3,64 Năm 2008 249.067 338.317 89.250 73,62 2,79 Chênh lệch 2007/2006 +(-) 190.342 210.184 19.842 8,83 1,35 % 94,63 72,73 22,59 - - Chênh lệch 2008/2007 +(-) (142.413) (160.843) (18.430) (4,81) (0,84) % (36,38) (32,22) (17,12) - -
4.2..3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
Qua bảng phân tích số liệu trên (bảng 4.18) cho thấy, hệ số nợ trên tổng tài sản của cơng ty luơn biến động theo chiều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007 hệ số này tăng lên 8,83% so với năm 2006, tức tăng từ 69,6% năm 2006 l ên 78n43% năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2007 tổng tài sản năm 2007 tăng lên 210.184 triệu đồng (tương đương 72,73%) so với năm 2006, cùng với khoản nợ ngắn hạn tăng lên với tốc độ nhanh hơn 94,63% (tương đương 190.342 triệu đồng) so với năm 2006. Điều đĩ cho thấy cơng ty chiếm dụng được khoản vốn nhiều hơn vào năm 2007 so với năm 2006.
Vào năm tiếp theo, năm 2008 tỷ số này cĩ phần nào giảm đi so với năm trước liền kề nhưng vẫn cao hơn so với năm 2006. Nguyên nhân là trong năm 2008 nợ phải trả giảm đi một lượng 142.413 triệu đồng (tương đương 36,38%), trong khí đĩ tổng tài sản cũng giảm xuống nhưng với lượng giảm ít hơn nợ phải trả (tổng tài sản năm 2008 giảm 160.843 triệu đồng, tương đương 32,22% so với năm 2007). Chình vì sự chênh lệch tương đối nhỏ của hai khoản mục này đã làm cho hệ số nợ trên tổng tài sản giảm với một mức tương ứng là 4,81%.
Hệ số này qua 03 năm đều khá cao cho thấy sự chênh lệch lớn giữa bên nợ với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Điều này một mặt cho thấy uy tín của doanh nghiệp đối với các đối tác ngày càng được khẳng định và niềm tin của nội bộ bên trong đối với cơng ty là rất lớn. Tuy nhiên, cơng ty cũng cần phải hết sức thận trọng đối với những đồng vốn phải trả này, phải phát huy tối đa lợi ích mà những nguồn vốn này mang lại, nhằm tạo sức bật cho sự phát triển của cơng ty, giúp đơn vị ngày càng phát triển, tránh tình trạng cơng nợ quá lớn cĩ thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hoạt động của đơn vị.
4.2.3.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu dùng để xem xét đơn vị cĩ lạm dụng các khoản nợ để phục vụ mục đích thanh tốn hay khơng. Hệ số này cao được xem là khơng tốt đối với các chủ nợ; song đối với các đơn vị đi vay là một thuận lợi - bởi vì nếu cơng ty làm ăn hiệu quả thì sẽ sinh lợi cao, ngược lại cũng mang lại nhiều rủi ro.
GVHD: Th.S Võ Thị Lang Trang 74 SVTH: Dương Thị Nhạn
Nhìn chung, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của cơng ty cũng luơn biến động qua 03 năm. Cụ thể, năm 2007 tăng 1,35 lần so với năm 2006. Đến năm 2008, hệ số này giảm 0,84 lần so với năm 2007, nhưng hệ số năm này vẫn cịn lớn hơn năm 2006. Qua đây, cho thấy khả năng tự chủ về mặt nguồn vốn của cơng ty chưa được tốt lắm. Nhưng xét cho cùng tuy hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu khá cao nhưng nằm trong điều kiện cơng ty hoạt động kinh doanh luơn luơn cĩ lãi đảm bảo được khả năng chi trả các khoản nợ nên hiệu quả mang lại cho vốn chủ sở hữu vẫn chấp nhận được.