Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NÔNG LÂM THỦY SẢN TRƯỜNG THÀNH (Trang 25)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.2.2.Phương pháp phân tích số liệu

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2.Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1. Phương pháp so sánh

a) Khái niệm và nguyên tắc

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH NLTS Trường Thành

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.

Nguyên tắc so sánh

- Tiêu chuẩn so sánh:

+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. + Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. + Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. + Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.

+ Các thông số thị trường.

+ Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn; quy mơ và điều kiện kinh doanh.

b) Phương pháp so sánh

Phương pháp số tuyệt đối

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.

Phương pháp số tương đối

Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

2.2.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH NLTS Trường Thành

phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.

Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích. Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c

Đặt Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1. b1. c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0. b0. c0

 Q1 – Q0 =Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối tượng phân tích

Q = Q1– Q0 = a1b1c1– a0b0c0

Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:

- Thay thế bước 1 (cho nhân tố a):

a0b0c0 được thay thế bằnga1b0c0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố“a” sẽ là:

a = a1b0c0– a0bc0

- Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố“b” sẽ là:

b = a1b1c0– a1b0c0

- Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1b1c0được thay thế bằng a1b1c1

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố“c” sẽ là:

c = a1b1c1– a1b1c0

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

= a1b1c1– a0b0c0 =Q: đối tượng phân tích

Trong đó: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thế sau.

Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.

a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện bằng phương trình: Q=

b ax c

Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1= 1 1 b a x c1 Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0= 0 0 b a x c0

 Q = Q1– Q0: đối tượng phân tích.

Q = 1 1 b a x c1 - 0 0 b

a x c0 = a+b+c: tổng cộng mức độ ảnh hưởng của

các nhân tố a, b, c.

- Thay thế nhân tố “a”: Ta có:a = 0 1 b a x c0- 0 0 b

a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a”. - Thay thế nhân tố “b”: Ta có:b = 1 1 b a x c0- 0 1 b

a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b”. - Thay thế nhân tố “c”: Ta có:c = 1 1 b a x c1- 1 1 b

a x c0: mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c”.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH NLTS Trường Thành

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.

Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố số lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau :

              BH QL n i i i n i i i Z Z Z q g q L 1 1

L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i. gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i.

zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i.

ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.

Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ tích số:

 Nhóm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất lượng.

 Nhóm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố gi là nhân tố chất lượng.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm qiZi, qigi, ZBH, ZQL là giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết, bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi.

Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện như sau:

 Xác định đối tượng phân tích: ∆L = L1– L0

L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích). L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc). 1: kỳ phân tích

0: kỳ gốc

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận Lq = (T – 1) L0gộp

Ta có, T là tỷ lệ hồn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc

Mà *100% 1 0 0 1 1 0      n i i i n i i i g q g q T L0 gộp là lãi gộp kỳ gốc L0gộp =   n i 1 ( q0g0– q0Z0)

q0Z0: giá vốn hàng hóa( giá thành hàng hóa) kỳ gốc. (2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH NLTS Trường Thành Trong đó:    BH QLn i i i i i K q g q Z Z Z g q g q L 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1                     n i n i i i BH QL i i K q g q Z Z Z L 1 1 0 1 1 0 0 0 2

(3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán

                n i i i n i i i z q Z q Z L 1 1 0 1 1 1

(4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.

BH BH

Z Z Z

L BH   1  0

(5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận

QL QL

Z Z Z

L QL  1  0

(6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận

      n i i i i g q g g L 1 1 1 0

 Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp:

L = L(q) + L(C)+ L(Z) + L(ZBH)+ L(ZQL)+ L(g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH NLTS Trường Thành

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NÔNG LÂM THUỶ SẢN TRƯỜNG THÀNH

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NÔNG LÂM THỦYSẢN TRƯỜNG THÀNH SẢN TRƯỜNG THÀNH

- Tên giao dịch Quốc tế: Truong Thanh Agriculture Forestry Fishety Products Company Limitid

- Giám đốc: Ơng NGUYỄN QUỐC THÁI HỊA - Người giao dịch: Ơng NGUYỄN QUỐC THÁI HỊA

- Địa chỉ: 168 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 21, quận Bình Thạnh, TPHCM - Fax: (84) 08 990 667

- Loại hình doanh nghiệp: cơng ty TNHH - Website:www.ttagriculture.com

- Tên giao dịch: TT Agriculture Co.,LTD. - Điện thoại: (84) 85 180 792 - 0903 309 339 - Email:excutive@ttagriculture.com

- Loại hình kinh doanh: thương mại

3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

Được thành lập vào năm 2003 với tên gọi là Công ty TNHH Nông Lâm Thủy Sản Trường Túc, hiện nay được đổi tên là Công ty TNHH Nông Lâm Thủy Sản Trường Thành.

Chuyên kinh doanh các mặt hàng nông sản, lâm sản và các loại thủy hải sản như cá tra, cá basa. Ngồi ra cịn có bột cá, khơ dầu, đậu phộng, bắp hạt…

Là một doanh nghiệp mới thành lập vào năm 2003 và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh vào tháng 3/2005, nhưng về cơ bản công ty đã đạt được một số hiệu quả và thành cơng

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

- Từ tháng 3 đến 6/2004, lúc này cơng ty mới bước vào thị trường, tìm kiếm đối tác hoạt động thương mại. Cơng việc bước đầu là nghiên cứu thị trường trong nước nhằm phát triển kinh doanh mặt hàng nông sản. Ở giai đoạn này mới nằm trong dự án nuôi trồng, lập kế hoạch nghiên cứu và tìm khách hàng cho ngành hàng thủy sản. Chủ trương của công ty là ổn định mặt hàng nông sản trước để phát triển ngành thủy sản về lâu dài.

- Từ tháng 6 đến tháng 12/2004 công ty mới bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản, và bước đầu đã kí kết được một số hợp đồng xuất khẩu. Trong giai đoạn này tuy mới bước vào kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản nhưng Công ty đã đầu tư được 54 bè cá dọc theo khu vực ĐBSCL tập trung chủ yếu ở Châu Đốc – An Giang và Hồng Ngự - Đồng Tháp. Ngồi ra cơng ty cũng đã triển khai mơ hình ni cá hầm trên đất bãi bồi và ni cá đăng quầng ở Lấp Vò – Đồng Tháp vào năm 2005.

- Là một công ty với tên tuổi khá mới mẽ trên thị trường nhưng Trường Thành đã nhanh chóng tạo được một vị trí vững chắc và có uy tín trong lĩnh vực ni trồng, chế biến và xuất khẩu sản phẩm thủy sản (cá tra, cá basa). Hàng năm công ty luôn đưa vào thị trường những bè cá thịt trắng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, mỗi năm lượng cá hầm và cá bè cung cấp khoảng 24.000 tấn cá nguyên liệu cho thị trường. Do có điều kiện thuận lợi về ni trồng và cùng với sự hợp tác chế biến giữa công ty với các nhà máy chế biến thủy sản, Cơng ty đã tạo được uy tín với chất lượng sản phẩm cao và giá cả cạnh tranh, phù hợp để xuất sang thị trường Châu Âu và các nước khác

3.3. CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ3.3.1. Cơ cấu tổ chức 3.3.1. Cơ cấu tổ chức

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

P. Giám Đốc Giám Đốc

Phòng KH -

KD Phòng TC -KT Phòng XNK Phòng KCS Bộ PhậnKho

3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận3.3.2.1. Ban giám đốc 3.3.2.1. Ban giám đốc

a) Giám đốc

-Chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty, đi sâu vào các mặt tổ chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lương, định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác xây dựng và phát triển đồn thể.

+ Có quyền nắm giữ và quyết định phân bổ tài chính của cơng ty theo đúng pháp luật

+ Phân bổ nhiệm vụ và quyền hạn cho các phòng ban

+ Bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm, tiếp nhận, tuyển chọn, khen thưởng, kỷ luật đối với nhân viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lãnh đạo theo chế độ một thủ trưởng và điều lệ hoạt động của công ty. - Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đảng, nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b) Phó giám đốc

- Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc phân cơng hoặc ủy quyền và có quyền quyết định các phần việc đó.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

- Tham mưu đề xuất lên Giám đốc những kiến nghị, chiến lược kinh doanh có hiệu quả cho cơng ty. Cùng tập thể Ban giám đốc chịu trách nhiệm những quyết định quan trọng.

- Thay mặt giám đốc điều hành cơng ty khi Giám đốc vắng mặt

3.3.2.2. Các phịng ban

a) Phịng kế hoạch – kinh doanh

- Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng vận tải, tiếp thị…

- Soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, tổ chức tốt các khâu đàm phán giao dịch, ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế đúng qui định.

- Nghiên cứu thị trường, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Tổng hợp các tài liệu, các thông tin cần thiết về hàng hóa xuất nhập khẩu.

b) Phịng tài chính – kế tốn

- Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực về tình hình kinh doanh của cơng ty (hợp đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước). Lập các báo cáo quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

- Tham mưu cho Ban giám đốc về cơng tác hạch tốn thống kê, quản lý tài sản, nguồn vốn… và việc thực hiện chế độ kế tốn theo qui định hiện hành.

c) Phịng xuất nhập khẩu

- Tổ chức thực hiện hợp đồng; chuẩn bị hàng hóa, phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, khiếu nại…

- Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung hồ sơ xuất nhập khẩu của công ty.

- Quản lý điều phối công tác vận chuyển và quan hệ các hãng tàu vận chuyển đường bộ phục vụ cơng tác xuất nhập hàng hố cho cơng ty.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NLTS Trường Thành

- Tổ chức tiếp nhận, quản lý, trữ lạnh hàng hố đơng lạnh thành phẩm của

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NÔNG LÂM THỦY SẢN TRƯỜNG THÀNH (Trang 25)