Bài học kinh nghiệm trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 37 - 39)

- Thành phố Đà Nẵng:

1.3.3.Bài học kinh nghiệm trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Qua việc nghiờn cứu kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV của cỏc nước và cỏc

địa phương, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm trong việc hỗ trợ

DNNVV ở Việt Nam.

Thứ nhất, hỗ trợ của Nhà nước là hỡnh thức hỗ trợ thiết yếu để hỡnh thành và phỏt triển DNNVV. Ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, Nhà nước đúng

vai trũ hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ, thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc DNNVV nhằm phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc DNNVV trong đời sống kinh tế - xó hội của mỗi nước. Sự hỗ trợ của Nhà nước được thực hiện trờn rất nhiều mặt, từ việc xỏc định chủ trương đến việc ban hành chớnh sỏch; từ việc chỉ đạo cỏc Bộ, địa phương thực hiện cỏc chớnh sỏch đó ban hành đến việc hỗ trợ tài chớnh để phỏt triển cỏc DNNVV...

Thứ hai, khi hỗ trợ cỏc DNNVV, Nhà nước khụng nờn bảo hộ cỏc DN này. Chớnh sỏch nờn hướng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DN này

hoạt động cú lói trong một mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn là hỗ trợ bao cấp và bảo hộ.

Thứ ba, cỏc chớnh sỏch và phỏp luật khụng nờn tạo ra những “cơ hội” để cỏc cơ quan Chớnh phủ can thiệp quỏ sõu hoặc hỗ trợ trực tiếp cỏc hoạt động của cỏc DNNVV. Sự can thiệp thụ bạo sẽ làm giảm tớnh độc lập của cỏc DN thuộc khu vực này. Chớnh phủ càng can thiệp mạnh thỡ cỏc DNNVV càng phụ thuộc nhiều hơn vào Chớnh phủ, điều này làm giảm tớnh năng động và sỏng tạo của DN - một yếu tố sống cũn để cỏc DN khẳng định mỡnh và tồn tại trong thị trường cạnh tranh khắc nghiệt.

Thứ tư, cỏc chớnh sỏch và phỏp luật phải rừ ràng, ổn định, minh bạch.

Cỏc hệ thống hỗ trợ, cỏc thủ tục phải được soạn thảo kỹ lưỡng và hết sức đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và phải được phổ biến cụng khai, rộng rói để tạo

điều kiện cho cỏc DNNVV cú thể hưởng lợi từ cỏc chớnh sỏch này. Phải cụng

khai cỏc kết quả thực thi chớnh sỏch để cỏc DN biết và cú cơ sở đũi hỏi sự cụng bằng, hợp lý trong thực thi chớnh sỏch.

Thứ năm, mọi chớnh sỏch hỗ trợ đều cú quan hệ mật thiết với cỏc quy định và thủ tục hành chớnh. Để cú thể hỗ trợ một cỏch tớch cực cho cỏc DNNVV, Nhà nước cần phõn định rừ chức năng, quyền hạn của từng cơ quan nhà nước đối với việc quản lý DN.

Thứ sỏu, cần thành lập cỏc Tổ chức chuyờn giỳp đỡ cỏc DNNVV ở Trung ương cũng như tại địa phương. Hầu hết cỏc quốc gia đều quan tõm đến hệ

thống tổ chức hỗ trợ DNNVVvà thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với hệ thống tổ chức hỗ trợ đú.

Thứ bảy, cỏc địa phương, đồng thời với việc vận dụng tốt nhất và tranh

thủ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ chung của cả nước nờn tự nghiờn cứu đề ra cỏc chớnh sỏch, biện phỏp riờng để hỗ trợ cỏc DNNVV trờn địa bàn phự hợp với

điều kiện cụ thể của địa phương. Vớ dụ, dành một tỷ lệ quỹ tớn dụng ưu đói

cho cỏc DNNVV vay; tổ chức xỳc tiến đầu tư...Chớnh phủ nhiều nước đó ỏp dụng cỏc biện phỏp để thỳc đẩy cỏc DNNVV nhanh chúng đổi mới thiết bị và cụng nghệ. Ngoài cỏc biện phỏp giỳp đỡ như tư vấn và cung cấp thụng tin về kỹ thuật và cụng nghệ, Chớnh phủ cũn sử dụng cỏc biện phỏp về thuế, tớn dụng và trợ cấp.

Thứ tỏm, chớnh quyền địa phương phải cú sự nhất trớ, quyết tõm cao trong ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ DNNVV.

Chương 2

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 37 - 39)