Cỏc giải phỏp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện liờn kết để tăng sức mạnh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 95 - 97)

- Cú khả năng huy động cỏc nguồn vốn cổ phần (đối với CT TNHH và CT CP).

3.2.4.3. Cỏc giải phỏp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện liờn kết để tăng sức mạnh.

thực hiện liờn kết để tăng sức mạnh.

Trong hoạt động kinh doanh, liờn kết, liờn doanh vốn đó là một yờu cầu tự nhiờn để tăng năng suất lao động của mỗi DN. Ngày nay, vào WTO, khi phần lớn DN nước ta núi chung và tỉnh Kon Tum núi riờng cũn là nhỏ và vừa, thỡ việc liờn kết, liờn doanh để bổ sung năng lực, khắc phục yếu kộm để tăng

năng lực cạnh tranh lại càng cấp bỏch. Việc liờn kết khụng chỉ giỳp DN giảm giỏ thành, tăng chất lượng hàng húa, cũn cú thể giỳp cho DN nhận những đơn

hàng lớn mà mỗi DN khụng thể đỏp ứng, từ đú mở rộng thị trường tiờu thụ, tạo điều kiện phỏt triển DN trong tương lai.

Kinh nghiệm cho thấy, cú rất nhiều phương thức liờn kết, liờn doanh hết sức phong phỳ: giữa cỏc DNNVV với nhau, giữa DNNVV với DN lớn, giữa

DN trong nước với DN cú vốn đầu tư nước ngoài, kể cả cỏc tập đoàn lớn, cỏc

Cụng ty xuyờn quốc gia,... Liờn kết để hỗ trợ nhau trong từng khõu của quỏ trỡnh kinh doanh; cũng cú thể liờn kết để tăng quy mụ DN, hỡnh thành những tập đoàn kinh tế lớn đủ sức đưa DN, doanh nhõn Việt Nam ra thế giới. Liờn kết trong khõu sản xuất là rất quan trọng, như giỳp nhau đổi mới cụng nghệ,

trao đổi kỹ năng quản trị DN, giỳp nhau tiền vốn... song việc liờn kết trong

cung ứng vật tư, nguyờn liệu, trong tiờu thụ sản phẩm hàng húa,... cũng rất cần

được quan tõm, vỡ chớnh những khõu này cũng giỳp tăng thờm giỏ trị của hàng húa, và đõy cũng là những khõu mà lõu nay DN Kon Tum ớt chỳ ý thực hiện.

Trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trũ của cỏc hội, hiệp hội DN, hội ngành nghề càng cần phải khẳng định và phỏt huy. Đú là những tổ chức xó hội dõn sự vừa giỳp cho DN tổ chức cỏc quan hệ liờn kết,

liờn doanh để nõng cao năng lực cạnh tranh, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp

của DN, đồng thời cũng là cầu nối giữa DN với cơ quan nhà nước, giỳp cho DN tham gia vào việc hoạch định thể chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế - đõy

cũng là một nội dung mà chỳng ta đó cam kết trong khi gia nhập WTO, để thể chế, chớnh sỏch phản ỏnh đỳng nội dung đổi mới của nước ta và phự hợp cỏc

quy định trong WTO.

Trong cuộc hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng hơn hiện nay, mỗi DN đều cần liờn kết, liờn doanh; đú chớnh là cạnh tranh trong hợp tỏc, hợp tỏc để cạnh tranh tốt hơn, là để tăng thờm sức mạnh, nõng cao năng lực cạnh tranh của mỗi DN cũng như của cả nền kinh tế.

Đối với cỏc cơ quan nhà nước, điều quan trọng là nõng cao nhận thức về

vị trớ, vai trũ của cỏc hội, hiệp hội, tụn trọng và lắng nghe ý kiến xõy dựng của họ. Luật về Hội cần sớm được ban hành. Cỏc cơ quan chức năng cần tạo thúi quen nghe ý kiến của hội, hiệp hội - cú thể cú những ý kiến “trỏi tai”, nhưng

đú là những ý kiến xuất phỏt từ thực tiễn cuộc sống, đầy tinh thần xõy dựng vỡ

lợi ớch chung của nền kinh tế. Cỏc cuộc hội thảo lấy ý kiến đúng gúp vào cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật cần được thực hiện cú thực chất hơn;

những ý kiến chưa nhất trớ cần được đối thoại thẳng thắn; những ý kiến đỳng

đắn cần được tiếp thu nghiờm tỳc.

Để tạo điều kiện cho DN thực hiện được liờn doanh, liờn kết thỡ tỉnh cần cú

một mụi trường đầu tư thuận lợi cũng như thành lập trung tõm để quảng bỏ về tiềm năng của tỉnh; hỗ trợ tư vấn cho DN trong việc tỡm đối tỏc liờn doanh, liờn kết, hỡnh thành cỏc hiệp hội để tư vấn cho DN…

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)