- Tổng mức lỗ(tỷ đồng) 43,0 38,0 13,0 9,0 17,5 Lỗ bỡnh quõn 1 DN(trđ) 1 941 1 252 423 391
a. Doanh nghiệp nhà nớc 40 36 9 09 22,5 14 35 12,5 25 b Doanh nghiệp ngoà
3.2.1. Nõng cao nhận thức trong hệ thống chớnh trị và trong nhõn dõn về vai trũ và sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn
dõn về vai trũ và sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn
Chỳng ta đều biết tư tưởng con người rất quan trọng, nú chi phối mọi
hoạt động của cỏ nhõn. Vỡ vậy, cần nõng cao nhận thức về vấn đề phỏt triển
DNNVV trong cả nhõn dõn và bộ mỏy lónh đạo, quản lý nhà nước.
Đối với nhõn dõn: Phải khắc phục được 3 yếu tố tõm lý xó hội, đú là tõm
lý số phận, tõm lý cục bộ và tõm lý dựa vào quen biết đang tồn tại trong nhõn dõn. Cần phải giỏo dục và định hướng cho nhõn dõn là làm giàu khụng khú,
làm giàu chõn chớnh là yờu nước, nhà nước tụn vinh những người biết làm
giàu, nhà nước đó chọn ngày 13 thỏng 10 hằng năm là Ngày doanh nhõn Việt Nam, muốn làm giàu phải là doanh nhõn. Tỉnh cần cung cấp thụng tin về những phương phỏp làm giàu, những ngành nghề cú khả năng làm giàu, những doanh nhõn điển hỡnh tiờn tiến… nhằm nõng cao ý chớ làm giàu của mọi người dõn, từ đú thỳc đẩy phong trào khởi sự DN rộng khắp trong nhõn dõn. Điều này cú ý nghĩa đặc biệt đối với vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa,
Đối với hệ thống chớnh trị ở cấp tỉnh, huyện, xó: Cần phải làm cho cả hệ
thống chớnh trị của địa phương nhận thức được vai trũ của DNNVV trong nền kinh tế thị trường, coi đú là động lực thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, đặc biệt
đối với những tỉnh nhỏ và nghốo như Kon tum, vai trũ của nú càng quan trọng hơn. Cỏc cơ quan nhà nước, cơ quan cụng quyền, cơ quan cung ứng cỏc dịch
vụ cụng cho xó hội phải cú trỏch nhiệm “ tạo mụi trường thuận lợi, khuyến khớch mọi người đầu tư vào sản xuất kinh doanh", thỳc đẩy, hỗ trợ tăng nhanh số lượng và chất lượng cỏc loại hỡnh DN. Cỏc cấp chớnh quyền phải cú nỗ lực, sỏng kiến hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn chớnh sỏch, đào tạo nguồn nhõn lực và
nõng cao kỹ năng quản trị DN. Chớnh quyền địa phương phải tạo thuận lợi và mụi trường bỡnh đẳng cho cỏc DN tư nhõn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn,
đất đai, cụng nghệ, thụng tin thị trường, cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương
mại. Phải đẩy nhanh việc lập quỹ bảo hành tớn dụng và phỏt triển loại hỡnh
ngõn hàng thương mại chuyờn phục vụ DNVVN”. Cỏn bộ nhà nước là “cụng bộc “ của nhõn dõn, phải tận tõm, tận lực thực hiện nhiệm vụ đú một cỏch chủ
động, chống thỏi độ thờ ơ, bàng quan trong việc thực hiện nhiệm vụ. Cú như
thế Kon Tum mới khắc phục được yếu kộm trong hỗ trợ phỏt triển DN.
Để thực hiện được cỏc giải phỏp nõng cao nhận thức này, trước hết Tỉnh
uỷ phải cú một chương trỡnh tổng kết chuyờn đề về nhiệm vụ phỏt triển
DNNVV trờn địa bàn từ khi cú chủ trương đổi mới của nhà nước từ năm1986 đến nay. Tổng kết phải nờu được thực trạng, nguyờn nhõn tồn tại và cỏc giải
phỏp trong thời gian đến, trờn cơ sở đú Tỉnh uỷ mới ra Nghị quyết chuyờn đề
“ Định hướng phỏt triển DNNVV tỉnh Kon Tum”, Từ Nghị quyết này, UBND
tỉnh sẽ phải xõy dựng kế hoạch phỏt triển DNNVV, Nghị quyết Tỉnh uỷ và kế hoạch triển khai của UBND phải được quỏn triệt đến mọi cỏn bộ và người dõn
ở địa phương, trỏnh cỏch làm thụ động, đối phú như thời gian vừa qua.
3.2.2.Cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh ở trờn địa bàn
Mụi trường kinh tế là hệ thống cấu tạo bởi cỏc nhõn tố, tạo cơ
sở, đồng thời tỏc động đến cỏc yếu tố của nền kinh tế từ sản xuất,
sản xuất như tỡnh hỡnh cung cấp, thị trường về cỏc loại như vật tư, nguyờn liệu, sức lao động, tỡnh hỡnh vốn,tài chớnh-tớn dụng, thu nhập
dõn cư, giỏ cả thị trường, sức mua của dõn cư và dung lượng của thị trường, quan hệ kinh tế với nước ngoài [8].
Trong nền kinh tế thị trường, phõn cấp như ở Việt Nam, để đẩy mạnh
phỏt triển nền kinh tế của mỡnh, giữa cỏc địa phương luụn cú sự cạnh tranh về mặt thu hỳt đầu tư (mụi trường kinh tế tốt thu hỳt đầu tư nhiều cú tớnh cạnh
tranh cao và ngược lại).
Ngày nay để đỏnh giỏ mụi trường đầu tư của cỏc địa phương, cỏc nhà
kinh tế đó xõy dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự ỏn Nõng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tỏc xõy dựng trong năm 2005 nhằm đỏnh giỏ và xếp hạng mụi trường kinh doanh và chớnh sỏch phỏt triển tư nhõn của 42 tỉnh thành phố trờn cả nước, cú tớnh
đến những điều kiện khỏc biệt về vị trớ địa lý, cơ sở hạ tầng, qui mụ thị trường… giữa cỏc tỉnh. Đến nay, VCCI và VNCI đó cụng bố PCI cỏc tỉnh
năm 2006. Việc cụng bố chỉ số đó thu hỳt được sự quan tõm rộng rói từ cộng
đồng DN, cơ quan bỏo chớ, cỏc nhà tài trợ và tất nhiờn, từ cỏc tỉnh thành phố.
Lónh đạo một số địa phương đó sử dụng cỏch tiếp cận của PCI nhằm tỡm hiểu những vấn đề mà cỏc DN tư nhõn tại địa phương hiện đang gặp phải, từ đú
tỡm ra giải phỏp nhằm cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư, kinh doanh của mỡnh. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI được xõy dựng nhằm lý giải nguyờn nhõn tại sao trờn cựng một quốc gia, một số tỉnh lại tốt hơn những tỉnh khỏc về mức tăng trưởng và sự phỏt triển năng động của khu vực kinh tế tư nhõn. Chỉ số PCI 2006 được điều tra trờn quy mụ 64 tỉnh, thành, được cụng
bố ngày 1/6/2006 tại Hà nội được tớnh trờn thang điểm 100 và bao gồm 10 chỉ số thành phần phản ảnh những khớa cạnh quan trọng khỏc nhau của mụi
trường kinh doanh cấp tỉnh. Những khớa cạnh này chịu tỏc động trực tiếp từ thỏi độ và hành động của cơ quan chớnh quyền địa phương, cỏc chỉ số thành
- Chi phớ gia nhập thị trường (chi phớ thành lập DN). - Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất. - Tớnh minh bạch và tiếp cận thụng tin.
- Chi phớ thời gian để thực hiện cỏc quy định của nhà nước. - Chi phớ khụng chớnh thức.
- Ưu đói đối với doanh nghiệp nhà nước (mụi trường cạnh tranh). - Tớnh năng động và tiờn phong của chớnh quyền tỉnh.
- Chớnh sỏch phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn. - Đào tạo lao động.
- Thiết chế phỏp lý [15]; [26].
Qua chỉ số PCI của từng tỉnh, 64 tỉnh thành trong cả nước được chia thành 6 nhúm: nhúm xếp loại rất tốt cú 2 tỉnh, nhúm xếp loại tốt cú 7 tỉnh, nhúm xếp loại khỏ cú15 tỉnh, nhúm xếp loại trung bỡnh cú 19 tỉnh, nhúm xếp loại hơi thấp cú 14 tỉnh, nhúm xếp loại thấp cú 7 tỉnh, trong đú Kon Tum
đứng thứ 61/64 với điểm chỉ số là 41,38 điểm.
PCI là một cụng cụ phõn tớch chớnh sỏch cú giỏ trị phục vụ cho cụng tỏc rà soỏt, chẩn đoỏn hoạt động điều hành kinh tế của cỏc tỉnh. Cụ thể là, bước đầu tiờn cỏc tỉnh sẽ căn cứ vào từng chỉ số thành phần để xem ở chỉ số nào
tỉnh mỡnh đạt điểm số thấp nhất, đặc biệt là đối với những chỉ số cú trọng số cao. Bước tiếp theo cỏc tỉnh sẽ rà soỏt cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ trong từng chỉ số này để xem ở chỉ tiờu nào tỉnh mỡnh yếu nhất. Bước cuối cựng, cỏc tỉnh sẽ đưa ra và triển khai cỏc biện phỏp thực hiện nhằm khắc phục những mặt yếu kộm đú,
đặc biệt cỏc tỉnh cú xếp hạng thấp cú thể học hỏi ngay những tỉnh lỏng giềng
trong khu vực cú nhiều điều kiện giống nhau nhưng được xếp hạng cao hơn.
Trước mắt, Kon Tum phải nhanh chúng cải thiện mụi trường đầu tư, kinh
doanh của mỡnh để PCI từ loại thấp, bỏ qua loại hơi thấp tiến lờn loại trung bỡnh. Điều đú cú thể thực hiện thụng qua cụng cụ (PCI) và thực hiện như sau:
So sỏnh với Tỉnh Gia Lai cú điều kiện tương đồng nhưng (PCI) được xếp hạng nhúm trung bỡnh về năng lực cạnh tranh).
Bảng 3.1: So sỏnh chỉ số PCI của 2 tỉnh Kon Tum và Gia Lai
TT Cỏc chỉ số thành phần cấu thành chỉ số PCI Gia lai Kon Tum So sỏnh
A B 1 2 3=2-1