Cỏc giải phỏp về vốn

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 92 - 94)

- Cú khả năng huy động cỏc nguồn vốn cổ phần (đối với CT TNHH và CT CP).

3.2.4.1. Cỏc giải phỏp về vốn

Trong một điều tra về thực trạng DNVVN do Cục Phỏt triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cụng bố mới đõy cho thấy chỉ cú 32,38% số DN cho biết cú khả năng tiếp cận được cỏc nguồn vốn Nhà nước (chủ yếu là từ cỏc ngõn hàng thương mại), 35,24% DN khú tiếp cận và 32,38% số DN khụng tiếp cận được [12].

DNNVV tỡm vốn ở đõu? Cú rất nhiều nguồn như từ bạn bố, người thõn, tổ chức tớn dụng, cụng ty thuờ mua tài chớnh, quỹ đầu tư, cơ quan nhà nước, tổ chức xỳc tiến phỏt triển DN, cơ quan quản lý tài nguyờn - mụi trường và cả bạn hàng. Nhiều là vậy nhưng DNNVV vẫn thiếu vốn, vỡ sao?

Khụng chỉ ở Việt Nam, DNNVV thiếu vốn là chuyện xảy ra tại nhiều

nước trờn thế giới và mỗi nước cú cỏch thức giải quyết, hỗ trợ DN khỏc nhau.

Cú những mụ hỡnh hỗ trợ thành cụng, cú những mụ hỡnh hỗ trợ kộm hiệu quả, nếu khụng muốn núi là thất bại. Điều này phụ thuộc vào chớnh sỏch hỗ trợ DNNVV của Nhà nước núi chung và của tỉnh núi riờng, khả năng đỏp ứng yờu cầu vay vốn của ngõn hàng và trỡnh độ của DN.

Ở Việt Nam, nú cũn liờn quan đến chớnh sỏch đất đai, một loại tài sản thế

chấp phổ biến, nhưng đa số DN lại thiếu một quyển “sổ đỏ” chứng nhận quyền sở hữu hợp phỏp.

Điều tra của VCCI cho thấy, cú rất ớt DNNVV thành cụng trong việc tiếp

cận nguồn vốn chớnh thức. Đa số DNNVV dựa vào sự giỳp vốn của bạn bố,

người thõn. Một số khụng nhỏ cỏc DN đó tiếp cận thành cụng nguồn vốn của

những cỏ nhõn chuyờn cho vay. Tỡnh hỡnh như vậy phổ biến ở Kon Tum. Những đũi hỏi như DN phải cú uy tớn với ngõn hàng (điều này khụng thể

thế chấp, đó khiến họ bỏ cuộc. Một mặt, DNNVV gặp nhiều khú khăn trong việc thế chấp tài sản vỡ ở nước ta thị trường bất động sản kộm phỏt triển. Mặt khỏc, việc xỏc định trị giỏ tài sản thế chấp hoàn toàn phụ thuộc vào ngõn

hàng, khụng cú cơ quan trung gian định giỏ tài sản tham gia. Do đú, giỏ trị tài

sản thế chấp trong nhiều trường hợp đó bị hạ thấp so với thực giỏ trờn thị trường. Nghị định 90 NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ về chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển DNNVV thừa nhận vai trũ của DNNVV trong nền kinh tế. Nghị

định đưa ra cỏc biện phỏp hỗ trợ về tài chớnh và phi tài chớnh cho khu vực này. Ngay sau đú, một dự ỏn hỗ trợ tài chớnh cho DNNVV (SMEFP) hai bước đó được triển khai thụng qua Ngõn hàng Nhà nước và bốn ngõn hàng thương

mại, với sự tài trợ của Ngõn hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật (JBIC). Sau gần hai năm thực hiện, đó cú 87 tiểu dự ỏn được vay với tổng số vốn 185,8 tỉ đồng.

Những nguyờn nhõn khiến cỏc dự ỏn hỗ trợ tài chớnh cho DNNVV giải ngõn chậm tựu trung vẫn là những khú khăn đó nờu trờn và quay trở lại

nguyờn nhõn cơ bản nhất là thiếu tài sản thế chấp. Để thỏo gỡ vướng mắc này,

ngày 20/12/2001, Chớnh phủ đó ban hành Quy chế hoạt động của Quỹ Bảo lónh tớn dụng cho DNNVV bằng Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg. Tiếp theo

là cỏc văn bản hướng dẫn và sửa đổi quy chế được liờn tục ban hành. Song,

gần ba năm trụi qua, bảo lónh vẫn dẫm chõn tại chỗ.

Cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tài chớnh, bảo lónh của Kon Tum

cần đưa ra nhiều giải phỏp để tăng cường sự tiếp cận vốn cho cỏc DNVVN. Chẳng hạn cỏch chia nhỏ nguồn vốn, chốt hạn mức tớn dụng ở một ngưỡng nhất định đối với một khoản vay để đỏp ứng được nhiều nhu cầu nhỏ hơn.

Trong thời gian tới, Trung ương nờn thành lập riờng hệ thống ngõn hàng

để phục vụ cho cỏc DNNVV như nghị quyết số 08 hội nghị trung ương lần thư 4 thuộc đại hội X của trung ương đó đề ra.

Ngoài ra, hỗ trợ phỏt triển hỡnh thức thuờ mua tài chớnh (Leasing) cho cỏc DNNVV. Đõy là một giảp phỏp giải quyết vấn đề thiếu vốn của DNNVV.

Khỏi niệm cho thuờ tài chớnh tuy vẫn cũn khỏ mới mẻ đối với nhiều DN,

đặc biệt là cỏc DNNVV, nhưng đõy sẽ là cõu trả lời cho bài toỏn về vốn cho

Khỏc với việc khi vay vốn của ngõn hàng phải cú cỏc thủ tục về thế chấp tài sản, đặc trưng của phương thức cho thuờ tài chớnh là đơn vị cho thuờ sẽ chuyển giao tài sản cho người thuờ được quyền sử dụng và hưởng dụng

những lợi ớch kinh tế mang lại từ những tài sản đú trong một thời gian nhất

định. Ưu điểm rừ nhất của phương thức cho thuờ tài chớnh chớnh là việc khụng đũi hỏi sự bảo đảm tài sản cú trước, tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tiếp cận

hỡnh thức cấp tớn dụng mới, vừa giải tỏa được ỏp lực về tài sản đảm bảo nếu phải vay ở ngõn hàng. Chớnh vỡ thế, loại hỡnh cho thuờ tài chớnh rất thớch hợp với cỏc DNNVV.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)