- Cú khả năng huy động cỏc nguồn vốn cổ phần (đối với CT TNHH và CT CP).
3.2.4.6. Cỏc giải phỏp về đào tạo, tư vấn
Ở Kon Tum thực trạng yếu kộm, "ốm yếu" của khu vực DNNVV về cỏn
bộ, nhõn lực đó được thừa nhận. Ai cũng cho rằng khu vực này cần được hỗ trợ về nhõn lực, nhưng hỗ trợ ra sao, phải bắt đầu từ đõu, bằng cỏch nào thỡ cũn rất mơ hồ và khụng hiệu quả. Hay núi cỏch khỏc, DN vẫn tự bơi mà khụng cú "phao cứu sinh".
Kết quả khảo sỏt khu vực DNNVV (toàn quốc) đưa ra một thực trạng rất
đỏng bỏo động. Số chủ DN được vớ như "cỏc đấu sĩ trờn vũ đài thương
trường", nhưng trỡnh độ học vấn thỡ chỉ cú 54,5% trong tổng số 33.487 DN trả lời phiếu điều tra cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học trở lờn [14]. Cú nghĩa là
45,5% số chủ DN cũn lại cú trỡnh độ bậc trung học phổ thụng và chưa qua đào tạo đại học. Số chủ DN cú trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ càng "đếm trờn đầu ngún
tay" với 3,7% số chủ DN. Tuy nhiờn, số cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng trở lờn, cũng chỉ khoảng trờn dưới 30% được đào tạo về quản trị kinh doanh và cú kiến thức kinh tế. 70% số chủ DN cũn lại chưa được đào tạo [14]. Đỏng ngại nhất là cỏc chủ DN tư nhõn, chiếm đến 75,4% số chủ DN cú trỡnh độ học vấn dưới cấp 3; cũn Cty TNHH thỡ tỉ lệ này là 38%. Kết quả khảo sỏt cũng phản ỏnh trung thực tỡnh trạng sử dụng lao động hiện nay tại cỏc DNNVV, khi mà
ở những vị trớ quan trọng được trả lương cao đều do cỏc lao động nước ngoài đảm trỏch. Cú đến 2/3 (chiếm 62,2%) chủ DN là người nước ngoài, trong đú
tập trung chủ yếu ở cỏc ngành cụng nghiệp sinh lợi nhuận nhanh như dệt may, da giày, ụtụ, xe mỏy; tiếp đến là cỏc ngành dịch vụ (chiếm 31,7%) [14]; [15].
Như vậy, vấn đề hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc DNNVV là hết
sức cấp bỏch và cần thiết.
Tỉnh cần tăng cường hỗ trợ đào tạo đối với cỏc DNNVV, cung cấp và tạo
điều kiện cho họ tiếp cận được cỏc nguồn thụng tin, mở rộng hệ thống dịch vụ tư
vấn…, khuyến khớch cỏc DN đầu tư vào những lĩnh vực cú đúng gúp tớch cực
cho xó hội, cỏc DN cú kim ngạch xuất khẩu cao.
Ngoài ra, tự cỏc DN cần tớch cực tự đào tạo, nõng cao năng lực quản lý kinh doanh. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại để mở rộng thị trường
hiện cú, phỏt triển thị trường mới, đặc biệt quan tõm đến việc xõy dựng cỏc hệ thống quản lý, xõy dựng thương hiệu hàng hoỏ. Tăng cường nõng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, văn minh sản xuất, kinh doanh, ỏp dụng hệ thống
tiờu chuẩn ISO 9000 rộng hơn. Đặc biệt, DNNVV cần quan tõm bồi dưỡng nõng cao và tuyển dụng đội ngũ nhõn tài sản xuất kinh doanh tại DN, bổ sung lực lượng kỹ thuật cú trỡnh độ tin học, ngoại ngữ và lực lượng cỏn bộ làm
cụng tỏc thị trường cú trỡnh độ nhằm, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế và
hội nhập khu vực và quốc tế.