Kinh nghiệm của một số tỉnh về sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 28 - 34)

Nhà nước để phát triển kinh tế - xó hội ở các huyện miền núi cao

Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh quản lý, sử dụng vốn đầu tư của Nhà

nước ở một số địa phương Tây nguyên, các tỉnh miền núi phía bắc chúng

tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

* Tại Lai Chõu:

Lai Chõu là một tỉnh thuộc vựng Tõy Bắc nước ta, cú địa hỡnh

phức tạp, độ dốc lớn, diện tớch tự nhiờn rộng nhưng lại thiếu đất sản

xuất, đất ở, thiếu nước sinh hoạt. Lai Chõu cú 20 dõn tộc anh em cựng

sinh sống, đời sống nhỡn chung cũn nhiều khú khăn, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số sống xa các trung tõm kinh tế, giao thụng đi lại khụng thuận

tiện càng khiến cho nhiều vựng bị cụ lập. Do mới chia tỏch tỉnh nờn quy

mụ nền kinh tế của Lai Chõu cũn nhỏ bộ, phần lớn là tự cung tự cấp, sản

xuất hàng hoỏ manh mỳn, phõn tỏn, kộm hiệu quả. Một bộ phận đồng

bào cũn du canh, sản xuất chủ yếu dựa vào nương rẫy. Tỷ lệ hộ đúi nghốo

hiện nay chiếm gần 60%. Từ thực tế đú Lai Chõu đó tập trung đầu tư phát triển toàn diện trờn các lĩnh vực. Trong đú địa phương này đó ưu tiờn tập

trung các nguồn lực để giải quyết 3 vấn đề lớn, mang tớnh đột phỏ là: đào

tạo cỏn bộ, đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng và đầu tư phát triển sản suất. Theo đú Lai Chõu đó tập trung xõy dựng hệ thống chớnh trị vựng đồng

bào các dõn tộc ớt người bằng việc tăng cường cỏn bộ, đảng viờn cú tinh

thần trỏch nhiệm, cú năng lực xuống các địa phương. Đồng thời cử tuyển

cỏn bộ xó đi đào tạo chuyờn mụn, nghiệp vụ, mở các lớp bồi dưỡng kiến

thức quản lý. Từ năm 2005 đến nay Lai Chõu đó tổ chức cho gần 25.000 lượt cỏn bộ tại 6 huyện, thị trong toàn tỉnh tham gia các lớp tập huấn, bồi

dưỡng về quản lý nhà nước cũng như kỹ năng hoạt động tại các xó đặc biệt khú khăn. Nhờ đú chất lượng đội ngũ cỏn bộ xó, thụn bản vựng đồng bào dõn tộc thiểu số đó từng bước được nõng lờn, cú khả năng giỏm sỏt các cụng trỡnh đầu tư trờn địa bàn, gúp phần vào việc nõng cao hiệu quả đầu tư

của các cụng trỡnh.

Cựng với việc đầu tư phát triển nguồn nhõn lực, tổng đầu tư của Nhà nước từ các Chương trỡnh định canh định cư, trợ giỏ, trợ cước,

khỏm chữa bệnh cho người nghốo, Chương trỡnh 134, 135, 120 … tới nay đó lờn tới gần 70 tỷ đồng, chủ yếu để xõy dựng các cụng trỡnh điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt nụng thụn và xúa nhà tranh tre nứa

lỏ … Đó cú 16.000 gia đỡnh cú nhà ở chắc chắn, kiờn cố, 36 cụng trỡnh nước sinh hoạt tập trung, 20 cụng trỡnh thuỷ lợi, 11 cụng trỡnh giao

thụng …

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được vẫn cũn một vài hạn chế làm

ảnh hưởng tới hiệu quả của các chương trỡnh đầu tư, như việc một số huyện

sử dụng kinh phớ đào tạo để chi cho các xó khụng thuộc đối tượng của chương trỡnh.

* Tại Sơn La:

Trong mấy năm gần đõy Nhà nước đang thực hiện một dự ỏn rất

lớn ở Sơn La, đú là Dự ỏn thuỷ điện Sơn La để thực hiện được Dự ỏn này

địa phương phải tiến hành tỏi định cư cho một lượng lớn các hộ gia đỡnh

hiện đang sinh sống trong vựng lũng hồ. Tuy vậy cho đến nay Dự ỏn tỏi định cư được thực hiện với tiến độ chậm hơn nhiều so với kế hoạch. Theo

Quyết định 196 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy hoạch tổng thể di dõn, tỏi định cư Dự ỏn thuỷ điện Sơn La thỡ số dõn phải di chuyển tớnh đến năm 2010 là 18.897 hộ với 91.100 nhõn khẩu. Theo phương ỏn bố trớ

trờn địa bàn tỉnh Sơn La cú 10 vựng, 83 khu, 218 điểm tỏi định cư sắp

khu vực, 24 điểm tỏi định cư cú khả năng bố trớ cho 100% số hộ dõn của

tỉnh và cũn cú thể bố trớ cho khoảng 1.000 hộ tỏi định cư của tỉnh Điện

Biờn. Tỉnh điện biờn cú 3.840 hộ phải di dời, trong đú bố trớ trờn địa bàn tỉnh là 2.739 hộ, số cũn lại bố trớ tỏi định cư tại Lai Chõu.

Mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng cho đến nay số hộ đó đến các khu tỏi định cư cũn xa mới đạt kế hoạch: Ở Điện Biờn mới chỉ cú 200 hộ, ở Sơn La 5.200 hộ so với tổng số phải di dời gần 19 nghỡn hộ. Ở tỉnh Điện

Biờn tổng kinh phớ cho Dự ỏn tỏi định cư mà Chớnh phủ đó duyệt là 750 tỷ đồng nhưng mới chỉ giải ngõn được 137 tỷ.

Trước tỡnh hỡnh đú UBND tỉnh Sơn La đó chỉ đạo làm điểm để rỳt

kinh nghiệm. Trước tiờn Ban quản lý dự ỏn của tỉnh làm chủ đầu tư, trực

tiếp quản lý điều hành dự ỏn với 1 khu, 8 điểm tỏi định cư tại xó Tõn Lập

huyện Mộc Chõu. Phương chõm của Sơn La là xõy dựng đồng bộ, cơ

bản, gắn việc di dời dõn với xõy dựng bản làng mới phát triển toàn diện đến nay khu Tõn Lập đó hoàn thành, đủ khả năng tiếp nhận hơn 400 hộ

dõn đến tỏi định cư.

Ngoài nhà ở theo phương thức “chỡa khoỏ trao tay” người dõn cũn được hưởng lợi ngay từ hệ thống cơ sở hạ tầng, khu sản xuất canh tỏc cơ

bản. Những hộ dõn sở tại bị ảnh hưởng do triển khai Dự ỏn tỏi định cư

cũng được cấp uỷ, chớnh quyền quan tõm tổ chức lại sản xuất và đời

sống.

Việc Dự ỏn tỏi định cư diễn ra chậm, khụng đạt tiến độ đề ra cú

nguyờn nhõn khỏch quan như: khớ hậu phức tạp, các khu, điểm tỏi định cư ở xa trung tõm, giao thụng khú khăn, hạ tầng cơ sở chưa cú gỡ … Tuy

nhiờn nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là yếu tố trỏch nhiệm và năng lực của

cỏn bộ thực hiện cụng tỏc tỏi định cư. Cỏn bộ thực hiện các Dự ỏn tỏi định cư phải cú kiến thức nghiệp vụ và kinh nghiệm, đặc biệt phải cú hiểu

biết về lĩnh vực xõy dựng cơ bản, nhưng trờn thực tế số cỏn bộ tham gia

lĩnh vực khỏc sang theo kiểu chắp vỏ nờn khả năng quản lý, giỏm sỏt tỏi định cư rất hạn chế. Đấy là chưa kể khụng ớt cỏn bộ chưa yờn tõm cụng

tỏc vỡ khi kết thỳc Dự ỏn thỡ họ sẽ về đõu v.v…

Một bất cập nữa là khối lượng cụng việc của các dự ỏn thành phần

rất lớn trong khi yờu cầu của tiến độ di chuyển dõn lại rất khẩn trương.

Mỗi một dự ỏn đều phải tuõn thủ đõỳ đủ trỡnh tự, thủ tục trong khi cỏn

bộ yếu thỡ cú mà tiến hành nhanh được. Ngoài ra cũn một số hạn chế như: Nhiều dự ỏn vừa thiết kế vừa thi cụng, chất lượng hồ sơ khụng đảm

bảo, vấn đề nghiệm thu, thanh quyết toỏn, chất lượng cụng trỡnh …cũn

cú sai phạm. Đõy là những bài học mà các địa phương khỏc phải hết sức lưu ý.

* Tại Cao Bằng:

Cao Bằng là một tỉnh giỏp biờn giới với Trung Quốc, điều kiện địa

hỡnh phức tạp, hàng năm thường xảy ra thiờn tai do ảnh hưởng tự nhiờn,

phát triển kinh tế xó hội gặp nhiều khú khăn. Năm 2005 tỷ lệ hộ đúi

nghốo ở Cao Bằng chiếm gần 48%, nhiều xó cú tỷ lệ nghốo trờn 60%. Để

thực hiện tốt việc phõn bổ vốn đầu tư cho từng xó, tỉnh Cao Bằng đó ỏp

dụng cách tớnh điểm theo dõn số, diện tớch tự nhiờn, tỷ lệ đúi nghốo, điều kiện địa lý, điều kiện đặc thự. Việc phõn bổ vốn theo cách tớnh điểm này đó hạn chế được yếu tố chủ quan, bảo đảm cụng khai, minh bạch. Sau 2 năm tổ chức thực hiện Chương trỡnh 135 toàn tỉnh đó triển khai

thực hiện, hoàn thành được 225 cụng trỡnh. Các cụng trỡnh đó bàn giao cho xó quản lý, sử dụng phát huy tốt hiệu quả, chất lượng cụng trỡnh đảm

bảo. Trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh Cao Bằng đề cao tớnh xó

hội hoỏ, triển khai và thực hiện trờn nguyờn tắc “xoỏ đúi giảm nghốo của đồng bào các dõn tộc”.

* Tại các tỉnh Tõy Nguyờn (Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc

Tõy Nguyờn là một khu vực địa lý đặc biệt quan trọng của nước ta.

Địa hỡnh ở đõy bao gồm đồi núi, cao nguyờn và các thung lũng xen kẽ

nhau chạy theo hướng Bắc Nam. Tõy Nguyờn cú vị trớ chiến lược cả về

kinh tế, chớnh trị, quốc phũng an ninh. Tõy Nguyờn cú đường biờn giới

với Lào, Cămpuchia dài 732 Km. Đồng bào các dõn tộc ở Tõy Nguyờn

vốn cú truyền thống yờu nước, trung thành với cách mạng, trong các cuộc

khỏng chiến đó cú rất nhiều đúng gúp cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc khỏi ỏch xõm lược của đế quốc, thực dõn. Sau khi đất nước thống nhất, được Đảng và Nhà nước quan tõm nờn kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn cú nhiều

phát triển, khởi sắc. Tuy vậy đõy là vựng đặc thự, cũn nhiều khú khăn,

phức tạp nờn nhỡn chung sự phát triển các mặt đời sống xó hội chưa tương xứng với tiềm năng của các địa phương. Bờn cạnh đú các thế lực

thự địch bằng nhiều thủ đoạn nham hiểm ra sức chống phỏ cách mạng, thường xuyờn tổ chức thực hiện các õm mưu gõy rối, làm mất ổn định

tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị trờn địa bàn. Một số cỏn bộ, đảng viờn thoỏi

hoỏ biến chất, vi phạm phỏp luật, tiờu cực, tham nhũng làm giảm lũng tin

của nhõn dõn. Một bộ phận lớn quần chỳng trỡnh độ dõn trớ cũn thấp,

một bộ phận bị kẻ địch lợi dụng, lụi kộo, mua chuộc …

Với đặc điểm như vậy ở Tõy Nguyờn chủ trương phát triển kinh tế

- xó hội một cách thuần tuý sẽ là chưa đủ. Ở khu vực này cần quỏn triệt

một cách sõu sắc và tổ chức thực hiện tốt quan điểm của Đảng về sự gắn

kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phũng an ninh.

Trong những năm qua các tỉnh Tõy Nguyờn cú rất nhiều cố gắng trong

việc thực hiện Chương trỡnh 135 của Chớnh phủ, Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 18/01/2002 của Ban Chấp hành Trung ương và các Quyết định khỏc

của Thủ tướng Chớnh phủ về phát triển kinh tế xó hội, vỡ vậy bộ mặt Tõy Nguyờn đó cú nhiều thay đổi đỏng phấn khởi. Các địa phương đó kết hợp

khỏ linh hoạt các mục tiờu phát triển kinh tế với giữ vững quốc phũng an

ninh trờn địa bàn nờn đó tạo ra được một thế trận tương đối vững chắc.

Việc kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phũng an ninh ở

Tõy Nguyờn được thực hiện theo nhiều hỡnh thức và nội dung như: trong

việc xõy dựng và thực hiện quy ho ạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội; phõn bổ dõn cư và bố trớ lực lượng quốc phũng an ninh; trong đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng; xõy dựng cơ sở kinh tế- chớnh trị - xó hội ở thụn bản và cả trong việc các lực lượng quốc phũng trực tiếp xõy dựng,

phát triển kinh tế v.v…

Các tỉnh Tõy Nguyờn cú nhiều đặc điểm về địa hỡnh, địa lý, về đặc điểm xó hội, quốc phũng an ninh, trỡnh độ phát triển kinh tế … giống với

các huyện phớa Tõy Nghệ An. Vỡ vậy những bài học kinh nghiệm trong

phát triển kinh tế xó hội ở Tõy Nguyờn, đặc biệt là bài học về sự gắn kết

chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xó hội với bảo đảm quốc phũng an ninh

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO TỈNH NGHỆ

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)