Đầu tư của nhà nước phải được thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm tr ờn cơ sở phối hợp chặt

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 85 - 94)

chẽ giữa các ngành, các cấp. Gắn phát triển kinh tế-xó hội với bảo đảm quốc phũng an ninh ở các huyện miền núi cao

Tớnh quy hoạch, kế hoạch trong hoạt động đầu tư của Nhà nước.

Kể từ Đại hội VI Đảng ta đó đề ra chủ trương sử dụng nhiều hỡnh

thức kinh tế, khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế và đến

Hội nghị TW lần thứ 6 khoỏ VI (tháng 3/1989) đó đưa ra quan điểm phát

triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chủ trương xây dựng nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN. Đây là bước phát triển mới trong nhận

thức và tư duy lý luận của Đảng ta. Nói một cách ngắn gọn, dễ hiểu thỡ đây là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc, quy luật

của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi

các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ

chức quản lý và phõn phối. Dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế có sự quản lý của Nhà nước để kết hợp tính định hướng và cân đối của kế hoạch với tính năng động và nhạy cảm

của thị trường. Thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ để chúng ta kế

hoạch hoá. Chúng ta sử dụng cơ chế thị trường không phải để đoạn tuyệt

Sự quản lý của Nhà nước là để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Đối với chúng ta, cơ chế thị trường không phải

là liều thuốc vạn năng, không phải là mục đích mà chỉ là phương tiện.

Vỡ vậy, việc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xó hội là tiền đề đểđầu tư cho phát triển kinh tế- xó hội. Nhà nước thực hiện

chức năng cơ bản của mỡnh về kinh tế là định hướng phát triển thụng qua

kế hoạch và chính sáchđầu tư tạo môi trường pháp lý và kinh tế cho các

chủ thể kinh tế hoạt động, năng động, hiệu quả, có trật tự, kỷ cương trong

môi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh, công khai, minh bạch. Rừ ràng quan điểm này hoàn toàn khác với chủ trương xây dựng một nền

kinh tế thị trường tự do thả lỏng hoặc can thiệp một cách thụ bạo, phi quy

luật kinh tế kiểu mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung quan liêu trước đây.

Công tác quy hoạch, kế hoạch phải được gắn kết chặt chẽ với thị trường, không được chủ quan, duy ý chớ. Muốn nõng cao chất lượng cụng tỏc

quy hoạch, kế hoạch thỡ phải nắm vững các nguyờn tắc, quy luật kinh tế

thị trường, phải tăng cường công tác thông tin kinh tế, xó hội trong nước

và quốc tế, phải ứng dụng rộng rói các thành tựu khoa học và cụng nghệ

trong dự bỏo, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện ở cả cấp vĩ mô và vi mô. Đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước được coi là một công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô và tăng cường vai trũ quản lý kinh tế của Nhà nước, sắp

tới phải được cải tiến theo hướng: Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà

nước phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xó hội, chuyển cơ chế phân bổ

nguồn vốn vay Nhà nước mang tính hành chính sang vay theo cơ chế thị trường, xoá bao cấp thông qua tín dụng đầu tư, đồng thời phát triển các

quỹ hỗ trợ phát triển, hoàn thiện phương thức quản lý đầu tư xây dựng cơ

bản.

Đổi mới nội dung, phương pháp, quy trỡnh xõy dựng,

thụng qua và phờ duyệt, triển khai thực hiện quy hoạch, kế

hoạch phát triển kinh tế -xó hội phự hợp với yờu cầu của nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế,

phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh và nguồn lực của quốc gia, của

mỗi vùng và mỗi địa phương. Gắn kết giữa chiến lược, quy hoạch

với kế hoạch, nâng cao tính khoa học, công khai, minh bạch, bảo đảm cho chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực sự là công cụ điều

hành có hiệu quả củaNhà nước, thu hút được sự quan tâm của nhà

đầu tư và nhân dân [3, tr.251].

Đảng, Nhà nước nhấn mạnh tính quy hoach, kế hoạch trong hoạt động đầu tư của Nhà nước cho khu vực miền núi cao là nhằm phõn bố

hợp lý, bảo đảm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trong điều kiện các nguồn

lực của xó hội cho phát triển kinh tế, xó hội khụng phải là dồi dào.

Đầutư của Nhà nước phải cú trọng tâm, trọng điểm:

Đầu tư phải theo quy hoạch, kế hoạch và cú trọng tâm, trọng điểm

là những yêu cầu có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm đạt được hiệu quả đầu tư cao nhất trong điều kiện tiết kiệm các nguồn lực cho phát triển

kinh tế xó hội.

Đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội IX, Đại hội X chỉ rừ

một số hạn chế:

Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, chưa hướng mạnh vào đầu tư chiều sõu, vào các ngành có giá trị tăng thêm cao và tạo

nhiều việc làm. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước và đầu tư của

doanh nghiệp nhà nước cũn dàn trải, thất thoỏt, hiệu quả thấp.

Một số cụng trỡnh lớn, quan trọng cấp quốc gia khụng hoàn thành theo kế hoạch [3, tr.166].

Hoàn thiện thể chế, tăng cường hiệu lực quản lý để đảm

bảo đầu tư của Nhà nước có hiệu quả, khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, thất thoỏt, lóng phớ. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà

nước tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội, phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, y tế và trợ giúp vùng

khó khăn. Vốn tín dụng ưu đói của Nhà nước dành ưu tiên cho

việc xây dựng cáccơ sở thuộc kết cấu hạ tầng có thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tư một số dự án quan trọng của nền kinh tế. Đầu tư

của doanh nghiệp nhà nước hướng vào nâng cao năng lực sản

xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm [3, tr.239].

Từ các chủ trương, nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng và

Nhà nước chúng ta thấy rằng tính có trọng tâm, trọng điểm được xác định

theo vùng và lĩnh vực. Và như vậy, ngay trong khu vực miền núi cao việc đầu tư cho phát triển kinh tế- xó hội cũng phải tuõn thủ nguyên tắc này.

Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, bởi lẽ:

- Phạm vi, đối tượng, mục tiêu cần đầu tư ở miền núi cao rất rộng, đa dạng. Trong khi đó nguồn ngân sách Nhà nước chưa thể đáp ứng ngay

một lỳc yờu cầu của tất cả các địa phương được.

- Trong rất nhiều các mục tiờu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xó hội, cú một số nội dung mang tớnh nền tảng, cú vai trũ đũn bẩy, kớch

thớch. Như vậy nếu bảo đảm được nguyên tắc này trong đầu tư của Nhà

nước thỡ sẽ tạo ra được những tiền đề tốt hơn cho việc thực hiện những

mục tiêu khác, đồng thời tạo ra được sự lan toả của hiệu quả vốn đầu tư. Để vốn đầu tư của Nhà nước được thực hiện theo quy hoạch, kế

hoạch và có trọng tâm, trọng điểm cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa

các cấp, các ngành. Qua phõn tớch những hạn chế, yếu kém trong phân

phối, quản lý vốn đầu tư của Nhà nước ở chương 2, chúng ta đó thấy rừ

Đầu tư phát triển kinh tế - xó hội của Nhà nước phải gắn kết chặt

chẽ với bảo đảm quốc phũng- an ninh ở các huyện miền núi cao.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó xỏc định sáu nhiệm vụ chủ

yếu của quốc phũng và an ninh trong thời kỳ mới, đặc biệt nhấn mạnh đến việc tăng cường quốc phũng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn

lónh thổ với tư cách là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên. Việc xây

dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và có bản lĩnh chính trị vững vàng, việc xây dựng thế trận

quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn…Đại hội xác định rừ: Thế trận

quốc phũng toàn dõn và an ninh nhân dân được triển khai trên toàn bộ

lónh thổ, nhưng đặc biệt chú trọng các địa bàn chiến lược trọng yếu, đó là vùng biên giới và hải đảo, vùng núi, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến trước đây, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các trung tâm kinh tế và

đô thị lớn…

Khi bàn về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,

nụng thụn Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khoỏ IX cũng chỉ rừ:

“Kết hợp chặt chẽ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phũng toàn dõn, thế trận an ninh

nhõn dõn, thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát

triển kinh tế- xó hội của cả nước, của các ngành, các địa phương. Đầu tư

phát triển kinh tế -xó hội, ổn định dân cư các vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo, phù hợp với chiến lược quốc phũng và chiến lược

an ninh quốc gia”.

Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX về tiếp tục đổi mới chính

sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước yêu cầu: “Quy định về loại đất có liên quan đến quốc

phũng và an ninh quốc gia, cú quy chế đặc biệt về quy hoạch sử dụng và giao loại đất này. Đất nằm trong khu vực quốc phũng, an ninh khi chưa

có nhu cầu sử dụng thỡ giao cho địa phương tạm sử dụng. Quy định cơ

chế phối hợp giữa Bộ quốc phũng, Bộ cụng an với chớnh quyền các địa phương trong quy hoạch sử dụng đất phục vụ quốc phũng, an ninh. Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của cấp tỉnh trong việc thực hiện quản lý nhà nước đối với đất sử dụng cho quốc phũng, an ninh.

Cú chớnh sách đầu tư đặc biệt để phát triển kết cấu hạ tầng trên đất

kinh tế kết hợp với quốc phũng, an ninh, đặc biệt là ở miền núi, vùng

đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam. Có chính sách thu hút dân cư đến sinh sống ở vùng đất biên giới, hải đảo cũn thưa dân”.

Tiếp tục tinh thần đó, trong phần Phương hướng, nhiệm vụ phát

triển kinh tế xó hội 5 năm 2006-2010, đại hội X đó chỉ rừ “ Kết hợp kinh

tế-xó hội với quốc phũng an ninh theo phương châm phát triển kinh tế - xó hội là nền tảng để bảo vệ Tổ quốc, ổn định chính trị, củng cố quốc

phũng, an ninh vững mạnh là điều kiện để phát triển kinh tế- xó hội. Thực

hiện tốt đường lối đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi cơ

hội củng cố hoà bỡnh, ổn định để đẩy mạnh phát triển kinh tế- xó hội và giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, đặc biệt là vùng biển, hải đảo. Sự

kết hợp phát triển kinh tế- xó hội với củng cố quốc phũng, an ninh phải được thực hiện ngay trên từng địa bàn, lónh thổ, từ cụng tỏc quy hoạch,

xõy dựng kế hoạch và hỡnh thành các dự ỏn đầu tư phát triển. Xây dựng

tỉnh, huyện thành khu vực phũng thủ vững chắc.

Bố trớ thế trận quốc phũng, an ninh phự hợp với tỡnh hỡnh mới và kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế- xó hội. Phát huy các nguồn lực,

lồng ghép các chương trỡnh, các dự ỏn để xõy dựng các khu kinh tế - quốc phũng ở vựng biờn giới, hải đảo. Rà soát quy hoạch và điều chỉnh đất quốc phũng, an ninh, đáp ứng yêu cầu về bố trí chiến lược quốc

biệt phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân tại các khu vực có yêu cầu đặc thù về quốc phũng, an ninh” .

Sở dĩ Đảng và Nhà nước ta chủ trương đầu tư để phát triển kinh tế - xó hội ở mền núi phải gắn kết chặt chẽ với việc bảo đảm quốc phũng, an

ninh là bởi lẽ: Sự ổn định và phát triển mọi mặt đời sống xó hội là nền

tảng của quốc phũng, an ninh. Người Việt Nam có câu “ Có thực mới vực được đạo”, rừ ràng phải cú thực lực về kinh tế mới đầu tư cho quốc

phũng, an ninh một cách tốt nhất được. Bên cạnh đó, quốc phũng, an ninh

cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc thực hiện các mục tiờu, nhiệm vụ

phát triển kinh tế- xó hội. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phũng, an

ninh sẽ tạo ra sự ổn định cần thiết, tạo ra môi trường thuận lợi để đầu tư

cho phát triển. Về vấn đề này, chúng ta đó cú bài học sõu sắc từ các sự

kiện diễn ra ở Thỏi Bỡnh, Tõy Nguyờn…Trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn kộm phát triển, việc kết hợp giữa kinh tế với quốc phũng và an ninh tạo điều kiện để cả hai lĩnh vực này cùng phát triển, tăng cường

thế và lực của đất nước, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây

dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Quan điểm kết hợp nói trên phải được cụ thể hoá trong xây dựng

và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xó hội. Chiến lược phát triển kinh tế phải gắn với yêu cầu và bảo đảm cho

chiến lược quốc phũng, an ninh, mỗi bước phát triển của kinh tế đều tăng cường thế và lực cho việc thực hiện nhiệm vụ quốc phũng và an ninh. Chiến lược an ninh, quốc phũng phục vụ cho chiến lược kinh tế- xó hội.

Sự kết hợp đó phải rất cụ thể trong từng chủ trương, chính sáchở các cấp,

các ngành, các địa phương, nhất là vùng trọng điểm chiến lược, các vị trí

có ý nghĩa chiến lược về quốc phũng và an ninh, trong hợp tỏc đầu tư với nước ngoài. Tránh tỡnh trạng tỏch rời, chỉ chỳ ý đến mục tiêu kinh tế, sao

ngay tại các vị trí chiến lược, phũng thủ trọng yếu trên những địa bàn trọng điểm.

Chủ trương đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế- xó hội ở các huyện miền núi cao Nghệ An phải gắn kết với bảo đảm quốc phũng, an

ninh là bởi lẽ các huyện này cú vị trớ vai trũ hết sức quan trọng trong

chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Phần lớn trong số các huyện này (4/5 huyện)

có biên giới với nước bạn Lào. Trong những năm gần đây tỡnh hỡnh

ngoại biờn khỏ phức tạp, một số lực lượng Phỉ Lào hoạt động khá ráo

riết, gây nhiều tổn thất cho bạn. Tỡnh hỡnh di cư tự do của một bộ phận đồng bào (chủ yếu là đồng bào Mông) hai bờn khu vực biờn giới diễn ra

thường xuyên. Nguyên nhân chủ yếu là từ lý do kinh tế và tập quỏn sinh

sống lâu nay, nhưng lẫn trong đó đó có những âm mưu, xúi giục mang

tính chính trị của các thế lực thù địch nhằm gây mất ổn định khu vực biên giới, tiến tới can thiệp vào công việc nội bộ của hai nước, đặc biệt là đối

với Lào. Bên cạnhđó, những hoạt động tôn giáo diễn ra ngày càng phức

tạp. Đứng đằng sau các hoạt động tôn giáo chính là các thế lực thù địch,

là bọn phản cách mạng. Đáng chú ý nhất là sự xõm nhập, bành trướng

của đạo Tin lành. Thủ đoạn truyền đạo rất tinh vi, âm mưu rất thâm độc. Để dễ đi vào quần chúng nhân dân, được nhân dân chấp nhận, các quy

định thủ tục giáo lý đó được đơn giản hoá đi rất nhiều, đến mức nó đó được Mông hoá và có tên là Vàng Chứ.

Sự hiểm trở, khó khăn, phức tạp về địa hỡnh, địa lý khu vực miền

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 85 - 94)