Đầu tư của nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào các dân t ộc thiểu số tự vươn lên và thu hút các nhà đầu tư tổ

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 79 - 85)

chức sản xuất dịch vụ để phát triển kinh tế - xó hội ở miền núi cao

Do điều kiện địa lý, tự nhiên và lịch sử đồng bào các dân tộc khu

vực miền núi cao chịu nhiều thiệt thũi so với vựng đồng bằng. Trong các

cuộc chiến tranh của đất nước khu vực này là hậu phương vững chắc, là

căn cứ cách mạng có nhiều đóng góp cho thắng lợi chung của dân tộc. Vỡ

vậy ưu tiên đầu tư cho miền núi caođể khắc phục những khó khăn, yếu

kém, tạo điều kiện cần thiết để đồng bào ổn định và phát triển kinh tế -xó hội là vấn đề mang tính nguyên tắc, có ý nghĩa chiến lược của Đảng và

nhà nước ta.

Chủ trương đầu tư của nhà nước theo hướng này phải được thực

hiện trên nhiều lĩnh vực.

Đại hội X yêu cầu phải:

Đa dạng hoỏ các nguồn lực và phương thức xoá đói, giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực và kết hợp sử dụng

có hiệu quả sự trợ giúp của quốc tế. Nhà nước tập trung đầu tư

xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội và trợ giỳp về điều kiện

sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoỏt nghốo và cải thiện mức sống một cách

bền vững. Kết hợp chính sách của nhà nước với sự giúp đỡ trực

cho người nghèo, hộ nghèo, nhất là đối với những vùng đặc biệt khó khăn. Ngăn chặn tỡnh trạng tỏi nghốo.

Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đặc biệt về trợ giúp đầu tư phát triển sản xuất, nhất là đất sản xuất. Trợ giúp đất ở,

nhà ở, nước sạch, đào tạo nghề và tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Có chính sách khuyến khích mạnh các

doanh nghiệp, trước hết là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ giàu đầu tư vốn phát triển sản xuất ở nông thôn, nhất là nông

thôn vùng núi. Phát huy hơn nữa vai trũ của Mặt trận tổ quốc

Việt Nam và các đoàn thể nhõn dõn tham gia cụng cuộc xoá đói, giảm nghèo [3, tr.217].

Có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát

triển các vùng khó khăn, nhất là các vùng sâu, vùng xa, biên giới,

hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bổ sung chính sách

khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại các vùng khó

khăn [3, tr.225].

Tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nông thôn, đảm bảo các xó đều có đường ô tô tới khu trung tâm, từng bước phát

triển đường ô tô tới thôn, bản, ấp. Phấn đấu đến năm 2010 trên 90% hộ dân cư nông thôn có điện sinh hoạt, 75% dân cư nông thôn có nước sạch… Nhà nước đầu tư nhiều hơn và phát huy khả năng trợ giúp của xó hội để thực hiện tốt xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa. Giải quyết ổn định lương thực cho các hộ nghèo, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số

gắn với giao khoỏn rừng [3, tr.195].

Trong lĩnh vực văn hoá, Đảng ta yêu cầu sự gắn kết giữa nhiệm vụ

văn hoá- nền tảng tinh thần của xó hội. Nõng cao chất lượng và mở rộng

diện phổ biến các sản phẩm văn hoá, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh, truyền

hỡnh, xuất bản và phát hành sỏch trờn tất cả các vựng, chỳ ý nhiều hơn đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đại hội IX của Đảng đó khẳng định nguyên tắc tăng trưởng kinh tế

gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Sự cụng bằng ở đây bao hàm cả

sự ưu tiên, ưu đói, cõn đối đầu tư giữa các vùng, giữa các tầng lớp dân cư, giữa đồng bào các dân tộc. Đại hội chỉ rừ, cụng bằng xó hội phải thể

hiện ở cả khõu phõn phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết

quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển

và sử dụng tốt năng lực của mỡnh. Bỡnh đẳng giữa các dân tộc đặt ra yêu cầu công bằng xó hội giữa các dõn tộc, giữa miền núi và miền xuụi. Thực

hiện cụng bằng khụng cú nghĩa là không chú ý đến đặc điểm và điều kiện

phát triển của mỗi vùng, miền. Với những điều kiện khó khăn, vùng núi,

vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ cần quan tâm đặc biệt để giúp khắc phục khó khăn, đưa

miền núi tiến kịp miền xuôi. Chính vỡ vậy, Đảng và nhà nước phải có chính sách ưu đói trong đầu tư, giáo dục và đào tạo, giải quyết các vấn đề

xó hội, đặc biệt quan tâm vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến cũ.

Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

dân tộc thiểu số.

Vốn đầu tư của Nhà nước cho vùng cao không chỉ hướng đến việc

xây dựng các công trỡnh, việc thực hiện các chương trỡnh, mục tiờu, mà cũn phải hướng đến đào tạo nguồn nhân lực. Việc đào tạo cán bộ cho vùng đồng bào dân tộc, cán bộ là người dân tộc thiểu số có ý nghĩa cực

thiện nguồn lực lao động cho miền núi cao cũng rất được chú trọng. Các

chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng đó chỉ rừ là phải tăng cường đầu tư cho công tác bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trỡnh độ, kỹ năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho bà con vùng cao tiếp cận kịp thời, đầy đủ các thành tựu khoa học công nghệ.

Quan điểm đầu tư của Nhà nước nói một cách nôm na là không phải mói mói cung cấp “cỏ” mà phải cung cấp “cần câu và cách câu cá”

để bà con chủ động tự lo được cuộc sống của mỡnh một cách vững chắc.

Chớnh vỡ vậy, các chớnh sỏch, cơ chế của nhà nước đó ban hành là khỏ

rộng trên nhiều lĩnh vực, và cụ thể để giải quyết từng vấn đề của thực

tiễn.

Quan điểm của Đảng về đầu tư Nhà nước là nhằm tạo điều kiện cho đồng bào miền núi cao tự vươn lên là vỡ cách mạng là sự nghiệp của

quần chỳng, nhà nước khụng thể mói làm thay, làm hộ đồng bào được,

mà phải có cách thức thích hợp để phát huy nội lực của chính đồng bào và khai thác, phát huy các tiềm năng sẵn cú ở các địa phương mà đồng

bào là những người hiểu rừ hơn ai hết. Bên cạnh đó, qua thực tiễn hoạt động đầu tư, hỗ trợ từ phía Nhà nước cho thấy có lúc đó tạo ra tõm lý, tư tưởng thụ động, trông chờ ỷ lại trong một bộ phận đồng bào. Vỡ vậy, đầu tư của Nhà nước phải vừa mang tính giải quyết tốt khó khăn thường nhật,

lại vừa phải đảm bảo sự ổn định cho những thành quả đó đạt được một

cách lâu dài, tức là phải đảm bảo được những điều kiện cần thiết để bà

con vươn lên, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của

mỡnh.

Muốn đạt được những điều đó đầu tư của Nhà nước phải hướng vào: cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, phát triển

nguồn nhân lực bao gồm từ việc chăm lo sức khoẻ, tới việc học hành, đào

Một hướng thứ hai rất quan trọng trong quan điểm đầu tư này của Nhà nước là thu hút các nhà đầu tư tổ chức sản xuất dịch vụ để phát triển

kinh tế- xó hội ở miền núi. Đại hội X nêu rừ: “Thực hiện chính sách ưu đói hoặc hỗ trợ cú điều kiện, có thời hạn đối với một số ngành, sản phẩm

thiết yếu, một số mục tiêu, địa bàn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khụng phõn biệt thành phần kinh tế và phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta”

[3, tr.231]. “Tiếp tục đổi mới chính sách để khuyến kích thúc đẩy, phát

triển mạnh các loại hỡnh kinh tế tập thể với những hỡnh thức hợp tỏc đa

dạng, tự nguyện đáp ứng nhu cầu của các thành viên, phù hợp với trỡnh độ phát triển của ngành, nghề trên các địa bàn” [3, tr.235].

Tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hỡnh kinh tế tư nhân đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật, khụng hạn chế về

quy mụ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xoá bỏ mọi hỡnh thức

phân biệt đối xử, bảo đảm thực sự bỡnh đẳng, tạo điều kiện để

các doanh nghiệp tư nhân, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa,

các hộ kinh doanh được tiếp cận các nguồn vốn tại các tổ chức

tớn dụng của Nhà nước, kể cả quỹ hỗ trợ và phát triển, được đáp ứng thuận lợi nhu cầu sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh

doanh. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn của tư nhân,

các tập đoàn kinh tế tư nhân cú nhiều chủ sở hữu với hỡnh thức

cụng ty cổ phần. Tổng kết và cú chớnh sỏch, giải phỏp thỳc đẩy

kinh tế trang trại phát triển [3, tr.237].

Đối với các nguồn vốn nước ngoài, Đại hội X khẳng định phải đối

xử bỡnh đẳng với các nhà đầu tư từ bên ngoài, tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành, các vựng lónh

thổ phự hợp với các cam kết quốc tế của ta. Đa dạng hoá hỡnh thứcvà cơ

chế đầu tư để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài, gồm cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các ngành, các lĩnh vực quan

trọng của nền kinh tế, nhất là các lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ

nguồn, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội.

Để thực sự thu hút được các nhà đầu tư, Nhà nước phải đảm bảo được các điều kiện như:

- Chăm lo xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Bởi lẽ mục đích

của các nhà đầu tư luụn luụn là lợi nhuận, ở những vựng mà hạ tầng yếu

kộm chi phớ sản xuất kinh doanh sẽ lớn, vỡ vậynhà đầu tư sẽ không mặn

mà với việc bỏ vốn ra để làm ăn.

- Bảo đảm một môi trường đầu tư ổn định, an toàn. Môi trường đầu tư ở đây chính là các yếu tố như: Xó hội, phỏp luật và quản lý nhà nước.

Kinh nghiệm trong những năm qua cho thấy một trong những yếu tố mà Việt Nam hấp dẫn đầu tư nước ngoài chính là việc giữ được ổn định

chính trị, trật tự trị an xó hội. Cựng với điều này sự đảm bảo về mặt phỏp

lý là yờu cầu khụng thể thiếu để làm các nhà đầu tư yên tâm. Vỡ vậy

hoàn thiện hệ thống phỏp luật là việc phải làm sớm. Đại hội IX xác định:

Xây dựng chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là một quá trỡnh

phát triển kinh tế- xó hội lõu dài, qua nhiều bước, nhiều hỡnh thức, từ

thấp đến cao.

Qua đó thấy rằng vấn đề sở hữu tư nhân về tài sản được Đảng và Nhà nước ta khẳng định và cam kết thực hiện. Chúng ta thừa nhận sự tồn

tại, phát triển đa dạng của các hỡnh thức sở hữu, các thành phần kinh tế, đồng thời khẳng định vai trũ chủ sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, tài nguyên, tài sản công, các nguồn lực Nhà nước đầu tư trong nền kinh tế.

Bảo đảm phân bổ các nguồn lực cho phát triển kinh tế chủ yếu theo

nguyên tắc thị trường và theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

kinh tế- xó hội của Nhà nước.

Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Đảng yêu cầu nâng

cao hiệu quả, hiệu lực quản lý của nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh.

Có các cơ chế chính sách ưu đói đối với hoạt động đầu tư và các nhà đầu tư. Sự ưu đói ở đây xuất phát từ một thực tế là nền kinh tế của chúng ta đang ở mức phát triển thấp, Việt Nam là nước đi sau, có nhiều nguy cơ, bất lợi khi hội nhập kinh tế thế giới. Những sự ưu đói là nhằm

thu hỳt các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đảm bảo các bên đều có lợi,

bảo đảm khả năng “đi tắt, đón đầu” trong chiến lược phát triển kinh tế

ngay ở vựng núi cao.

3.1.2. Đầu tư của nhà nước phải được thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm trờn cơ sở phối hợp chặt

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)