3.1. QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO MIỀN NÚI CAO
Do có những điều kiện đặc thù về điều kiện địa lý, tự nhiên, về
hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xó hội, các địa bàn miền núi cao luôn có sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước. Kể từ những năm đầu của sự
nghiệp đổi mới đất nước, Đảng đó giành sự ưu tiên cho khu vực đặc thù này. Ngày 27/11/1989 Bộ chính trị đó ban hành nghị quyết số 22 - NQ/ TW về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế xó hội miền
núi. Chớnh phủ, các bộ ngành ở TW đó cú nhiều chủ trương, chính sách
quan trọng nhằm tạo điều kiện cho miền núi phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định xó hội, an ninh, an toàn cho cuộc sống của nhõn dõn.
Trong những năm gần đây, nhất là từ Đại hội IX, Đại hội X của Đảng, quan điểm về đầutư cho miền núi ngày càng rừ ràng hơn, thể hiện
sự quan tâm và đánh giá đúng mức vị trớ, vai trũ của khu vực này trong sự nghiệp xõy dựng và phát triển chung của đất nước. Đại hội IX đề ra
chiến lược phát triển các vựng là: phát huy vai trũ của các vựng kinh tế
trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn, đồng thời tạo điều kiện
phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá. Quan tâm phát triển
kinh tế - xó hội gắn với tăng cường quốc phũng- an ninh ở các vựng miền
núi, vựng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, chú trọng các
vùng Tây bắc, Tây nguyên, Tây nam. Có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng
cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo, đưa các vùng này vượt qua tỡnh trạng
kộm phát triển.
Từ tư tưởng chiến lược trên, Đại hội IX đó nờu một số định hướng
cho khu vực nông thôn trung du, miền núi là: phát triển mạnh cây dài
ngày, chăn nuôi đại gia súc và công nghiệp chế biến. Bảo vệ và phát triển
vốn rừng, hoàn thành và ổn định vững chắc định canh, định cư. Bố trí lại dân cư, lao động theo qui hoạch, đi đôi với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế, xó hội để khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyờn, phát triển kinh
tế trang trại. Giảm khoảng cách phát triển nụng thụn ở những vựng này với đồng bằng. Có chính sách đặc biệt để phát triển kinh tế- xó hội ở các vựng sõu, vựng xa, biờn giới, cửa khẩu. Đẩy mạnh công tác xây dựng cơ
sở hạ tầng xó hội ở nụng thụn. Đầu tư nhiều hơn cho các xó đặc biệt khó khăn. Có chính sách thiết thực khuyến khích cán bộ khoa học, kỹ thuật đến công tác tại các vùng sâu, vùng xa.
Tiếp tục tinh thần đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc
biệt quan trọng. Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp
hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, tạo từng bước hỡnh thành nền nụng
nghiệp sạch. Tăng đầu tư từ NSNN và đa dạng hoá các nguồn vốn để phát
triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn. Thúc đẩy cơ giới hoá, hiện đại hoá
nông thôn.Vùng trung du, miền núi Bắc bộ và Tõy nguyờn 1
cần tập trung
mọi nỗ lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, gắn chặt với việc đảm
bảo an ninh, quốc phũng. Phát triển mạnh thuỷ điện, công nghiệp khai
khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác có hiệu quả quỹ đất trồng
cây công nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu và trồng rừng nguyên liệu gắn với
và văn hoá dân tộc. Phát triển hài hoà giữa các tiểu vùng, giữa các tầng
lớp dân cư và giữa đồng bào các dân tộc.
Từ các chủ trương trong các Nghị quyết của Đảng chỳng tụi cho
rằng đầu tư của nhà nước cho các huyện miền núi cao cần quỏn triệt các
quan điểm cơ bản sau đây:
3.1.1. Đầu tư của nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào các dân tộc thiểu số tự vươn lên và thu hút các nhà đầu tư tổ