Hạn chế trong cơ chế, chính sách về phân phối và quản lý sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 58 - 62)

lý sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước

Những kết quả cụ thể mà Nhà nước đầu tư thông qua các chương

trỡnh, mục tiờu, dự ỏn… cho đồng bào miền núi cao mấy năm qua đó tạo

ra những kết quả tớch cực và rất quan trọng. Tuy vậy so với yờu cầu và tiềm năng của vùng này thỡ những kết quả đó vẫn chưa tương xứng. Một

số vấn đề bức xúc, nổi cộm ở địa phương đó được giải quyết một phần, nhưng tính ổn định vững chắc chưa được bảo đảm. Chẳng hạn: vấn đề tái

nghèo, tái mù chữ đang là nguy cơ hiện hữu. Qua nghiên cứu thực tiễn

trong những năm qua thấy nổi lờn một số hạn chế sau đây trong cơ chế, chính sách đầu tư từ phía Nhà nước:

Thứ nhất, vốn đầu tư của Nhà nước đang chú trọng vào việc giải

quyết một số vấnđề bức xúc tại chỗ, trước mắt chứ chưa mang tính chiến lược, chưa đầu tư cho chiều sâu, lâu dài. Điều này cũng dễ hiểu bởi điểm

xuất phát của miền núi, đặc biệt là miền núi vùng cao, vùng sâu là rất

thấp. Từ bao đời nay đồng bào phải vật lộn với cái ăn, cái mặc nhưng vẫn

không thể tự giải quyết được. Diện đói nghèo, lạc hậu lại là khá phổ biến.

Vỡ vậy nhiệm vụ đặt ra cho Đảng, Nhà nước, cấp uỷ, chính quyền các

cấp là hết sức to lớn, nặng nề. Trong khi đó tiềm lực của xó hội là cú hạn.

Với điều kiện, hoàn cảnh như thế thỡ việc đầu tư thường mang tính ngắn

hạn, giải quyết tức thỡ. Chẳng hạn việc đầu tư để xoá mù chữ, thực hiện

mục tiêu phổ cập tiểu học. Trong vài năm đầu thực hiện chủ trương này,

tỡnh hỡnh diễn ra rất khả quan. Phong trào đi học bổ túc văn hoá, phong

trào đưa trẻ trong độ tuổi đi học đến trường rất khí thế. Tuy vậy, sau một

không bảo đảm, đường đi lại khó khăn … thỡ hiệu quả đem lại là không cao. Hoặc như ở chính sách cấp tiền để bà con thực hiện nhiệm vụ quản

lý bảo vệ rừng. Trước đây chính sách của Nhà nước là 1ha rừng mỗi năm

sẽ được cấp 50.000đ để khoanh nuôi bảo vệ. Số tiền này rừ ràng khụng bừ

bốn gỡ so với nhu cầu chi tiờu hàng năm của người dân. Vỡ vậy trong thực

tế đó diễn ra tỡnh hỡnh ngược lại với những điều mong muốn của chúng ta. Đó là đời sống của người dân không được cải thiện và rừng vẫn tiếp tục

bị tàn phá.

Thứ hai, vốn đầu tư cũn dàn trải, manh mỳn. Sự manh mỳn, dàn trải ở đây thể hiện cả về mặt địa bàn lẫn lĩnh vực đầu tư. Cứ một chủ trương, chính sách nào đó ra đời thỡ hầu như tất cả các địa bàn đều được

xỏc định là đối tượng của đầu tư. Tỡnh hỡnh như vậy cũng diễn ra xét theo phương diện các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội. Lĩnh vực này

cú đầu tư thỡ lĩnh vực kia cũng cần phải cú một ớt. Điều này dẫn đến sự

phân tán mà không tập trung được nguồn lực. Quan điểm đầu tư theo kiểu

này sẽ đạt được một số mục đích nào đó về mặt tâm lý xó hội, tuy vậy xột theo gúc độ hiệu quả kinh tế xó hội tổng hợp thỡ chưa đạtđược mục tiờu.

Thứ ba, việc phân bổ vốn đầu tư giữa các vùng, giữa các lĩnh vực chưa hợp lý, chưa phù hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Về lý thuyết khi đầu tư cho mục tiêu nào đó thỡ chỳng ta phải tuõn thủ các nguyờn tắc, chẳng

hạn như: đáp ứng đủ nhu cầu vốn, bảo đảm tính hiệu quả. Có như vậy thỡ

vốn đầu tư mới có thể phát huy tối đa thông qua tác động của sản phẩm đầu tư. Đằng này, trong thực tế vỡ nhiều lý do mà việc phõn bổ vốn

khụng đáp ứng được mục tiờu.

Lấy ví dụ, việc xây dựng chiếc cầu treo bắc qua sông Lam thuộc địa bàn xó Chi khờ huyện Con Cuụng. Theo thiết kế ban đầu, để đảm bảo độ cao vượt đỉnh lũ, dự toán vốn đầu tư phải khoảng 2 tỷ VNĐ. Nhưng

do vốn của toàn bộ chương trỡnh (gồm nhiều mục tiờu) phải chia sẻ nờn sau đó kinh phí để xây dựng chiếc cầu này chỉ được bố trí ở mức 1,2 tỷ.

Với mức kinh phí này tất nhiên một số tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ phải giảm

thiểu, chẳng hạn độ cao của chiếc cầu. Vỡ vậy trong mựa mưa bóo năm 2005, do lượng nước từ đầu nguồn sông Lam và lưu vực hai bên bờ đổ

vào dũng sụng quỏ lớn, mặt cầu đó bị ngập nước và với tốc độ dũng chảy

kinh khủng cuốn theo cây cối đó tạo ra những lực xụ đẩy quá lớn vào chiếc cầu. Kết quả là chiếc cầu đó bị góy làm đôi trong vũng mấy phỳt,

cuốn theo dũng nước hơn 1 tỷ đồng (chiếc cầu này chỉ mới khánh thành

trước đó 6 tháng).

Thứ tư, một số cơ chế, chính sách về mặt lý thuyết thỡ đúng, hợp

lũng dõn nhưng trong thực tế không được thực hiện đầy đủ, nờn làm giảm

lũng tin của đồng bào.

Chẳng hạn trong mấy năm qua tỉnh Nghệ An có chính sách hỗ trợ

tiền mua giống cây để phát triển vốn rừng. Chúng ta biết rằng tỡnh trạng đất trống, đồi núi trọc là khá phổ biến. Con Cuông là một huyện có tỷ lệ

rừng được che phủ khá cao (hơn 75%), tuy vậy diện tích đất có nhu cầu được đầu tư để trồng rừng cũng cũn khỏ lớn, gần 45.000ha. Thế nhưng

hằng năm tỉnh chỉ bố trí kế hoạch vốn ngân sách Nhà nước để hỗ trợ cho người dân trồng rừng tương ứng với khoảng 100ha. Rừ ràng con số này là rất nhỏ nhoi. Ở 4 huyện cũn lại tỡnh hỡnh lại cũn xấu hơn.

Điều này không những không tạo được điều kiện để nhân dân phát

triển kinh tế rừng mà cũn gõy ra tỏc hại về mặt tõm lý, tư tưởng đối với người dân. Bà con cho rằng chính sách của Nhà nước được ban hành chỉ là để làm đẹp lũng dõn chứ chưa thực sự vỡ lợi ớch hàng ngày của họ và rằng, Nhà nước cũng chưa thật quan tâm đến sự nghiệp phát triển lâm

nghiệp, mặc dù luôn tuyờn truyền “rừng vàng, biển bạc”.

Thứ năm, ở một số chương trỡnh, dự ỏn bộc lộ quan điểm bao cấp

thuần tuý mà chưa chú ý đến vai trũ kớch thớch, vai trũ đũn bẩy của vốn đầu tư. Vỡ vậy khi khụng cũn sự hỗ trợ về vốn Nhà nước nữa thỡ tỡnh

dựa dẫm, ỷ lại cho người dân, bên cạnh đó việc quản lý vốn đầu tư vỡ thế

cũng lỏng lẻo, thiếu trỏch nhiệm, thậm chớ tiờu cực. Điều này thể hiện rất

rừ ở chương trỡnh trợ giỏ, trợ cước một số mặt hàng cho đồng bào vùng sâu, vùng xa. Khi ban hành chủ trương chúng ta tưởng rằng với sự trợ giúp như vậy thị trường miền núi cao sẽ vận hành theo qui luật phù hợp

với giá cả chung với miền xuôi, nghĩa là Nhà nước sẽ kéo được giá hàng hoỏ ở miền núi cao ngang bằng với giá cả phổ biến và người dân sẽ tiếp

cận kịp thời, đầy đủ với các nguồn hàng hoá phục vụ đời sống. Tuy

nhiên, thực tế lại không diễn ra hoàn toàn như vậy. Một số đơn vị ngành hàng chức năng được giao nhiệm vụ này đó lợi dụng sơ hở của cơ chế

quản lý để thu lợi bất chính bằng việc khai tăng, khai khống khối lượng

hàng hoá cung ứng hoặc cung cấp hàng hoỏ chất lượng kém, cũn người

dân vẫn phải mua hàng hoá với giá cao.

Ví dụ thứ hai cho nhận định trên là việc trợ giá giống cây, con. Hơn 10 năm nay, nhằm đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp

miền núi, Nhà nước đó cú chính sáchhỗ trợ một phần giỏ giụng lỳa lai

Trung quốc (ở Nghệ An vùng miền núi cao được trợ cấp 80% giá giống).

Nhờ vậy không những bà con nông dân tích cực đưa giống lúa lai vào sản

xuất (bỡnh quõn các giống lỳa lai chiếm 85-90% diện tớch trồng lỳa), mà cũn chỳ trọng đến việc mở rộng diện tích lúa nước nữa. Do vậy về cơ bản

bỡnh quõn lương thực trên đầu người ở các huyện này đó bằng mức bỡnh

quõn chung của cả tỉnh, tức là đó giải quyết được vấn đề mà lâu nay

tưởng chừng đó phải bú tay. Tuy vậy bờn cạnh đó lại nảy sinh tâm lý ỷ

lại, chờ đợi vào trợ cấp của Nhà nước. Đến nỗi, khi có chủ trương phát

triển chăn nuôi đại gia súc (tập trung vào việc chăn nuôi trâu bũ lấy thịt)

thỡ việc triển khai gặp rất nhiều khó khăn. Cái lợi thỡ đó thấy rừ: trõu, bũ

lấy thịt thỡ cú thị trường để tiêu thụ, các địa phương có quỹ đất để trồng

cỏ cung cấp thức ăn. Thế nhưng việc mở rộng mô hỡnh chăn nuôi trâu, bũ

cho bà con như cơ chế giống lúa lai, dẫn đến các hộ gia đỡnh khụng mặn

mà gỡ lắm với chủ trương này.

Thứ sỏu, hiện tượng lóng phớ trong đầu tư đó diễn ra, mặc dự chưa

phải là phổ biến.

Chẳng hạn việc đầu tư nâng cấp Quốc lộ 7A đi từ huyện Diễn chõu lờn cửa khẩu Nậm Cắn (giáp Lào). Vào năm 2000, nhiều cung đường đó được cấp kinh phí để làm lại nền và mặt đường, theo tiêu chuẩn rải thảm

nhựa. Tuy nhiên, sau đó vài năm Nhà nước có chủ trương dùng vốn Trái

phiếu Chính phủ để nâng cấp toàn bộ tuyến này (dự kiến ban đầu tổng kinh phí hơn 700 tỷ VNĐ). Những cung đường đó được đầu tư nói trên mới đưa

vào khai thác, sử dụng một thời gian ngắn đó phải phỏ bỏ để xây dựng lại

theo tiêu chuẩn cao hơn.

Một số dự ỏn, cụng trỡnh nhỏ ở các cơ sở cũng diễn ra tỡnh trạng

này. Vừa đầu tư xong, sử dụng chưa được bao lâu, khi có nguồn vốn mới

về lớn hơn đó phải bỏ để xây dựng mới.

Trong lúc vốn ngân sách Nhà nước và vốn trong xó hội cũn ớt thỡ

sự lóng phớ này khụng thể coi là nhỏ được (mặc dầu nó không phải là phổ biến như đó núi ở trờn). Sự lóng phớ này cú nguyờn nhõn sõu xa từ

một thực tế mà lõu nay ở địa phương hay dùng từ “tranh thủ” để chỉ hoạt động lôi kéo vốn về cho địa phương khi có cơ hội.

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)