Chính sách quản lý hàng nhập khẩu thuỷ sản của thị trường EU:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 60 - 63)

I. NHÂN TỐ KHÁCH QUAN: 1 Đặc điểm của thị trường EU:

2. Chính sách quản lý hàng nhập khẩu thuỷ sản của thị trường EU:

Hiện nay, Việt Nam được công nhận vào danh sách các nước xuất khẩu thuỷ sản vào EU và công ty CPTS Cafatex là 1 trong những doanh nghiệp của Việt Nam đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường này. Đây là điều kiện thuận lợi và là thành tựu quan trọng của công ty trong hoạt động xuất khẩu kinh doanh. Tuy nhiên để duy trì tốc độ tăng trưởng gía trị xuất khẩu tơm của cơng ty vào thị trường EU thì cần phải nắm vững những quy chế của thị trường này đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu.

2.1. Thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng thuỷ sản:

Mức thuế thuỷ sản nhập khẩu vào EU được xác định dựa vào hai căn cứ: - Căn cứ vào nguồn gốc (nước xuất xứ) của thuỷ sản.

- Căn cứ vào tính nhạy cảm của các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu vào Châu ÂU.

* Về xuất xứ thuỷ sản:

Tuỳ vào hàng hoá thuỷ sản từ đâu mà EU quy định mức thuế nhập khẩu có khác nhau. Nhìn chung biểu thuế nhập khẩu thuỷ sản vào EU có 3 cột: cột thuế chung, cột thuế áp dụng cho các nước đang phát triển và cột thuế áp dụng riêng cho hàng nhập khẩu từ Thái Lan. Những nước nghèo nhất được hưởng thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP – The Generalized Systems Prefertial) thuế nhập khẩu thuỷ sản bằng khơng khi nhập khẩu vào EU.

* Về tính nhạy cảm của mặt hàng thuỷ sản:

Mức thuế nhập khẩu thuỷ sản đưa vào EU còn phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của sản phẩm mà thị trường phân thành bốn nhóm:

+ Sản phẩm rất nhạy cảm. + Sản phẩm nhạy cảm. + Sản phẩm bán nhạy cảm. + Sản phẩm khơng nhạy cảm.

Từ đó EU sẽ áp dụng mức thuế nhập khẩu thấp đối với hàng hố khơng nhạy cảm loại thuỷ sản mà EU khơng sản xuất được hoặc sản xuất ít và áp dụng

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

mức thuế suất nhập khẩu cao đối với hàng thuỷ sản nhạy cảm như: tơm trích, tơm tuyết, tơm thu, tôm bơn, …

Lưu ý mức thuế suất nhập khẩu đánh vào mặt hàng thuỷ sản khi đưa vào EU còn phụ thuộc vào mùa vụ và mức độ chế biến của sản phẩm thuỷ sản.

* Quy chế GSP của EU:

+Quy chế 2501/2001 của EU về GSP được áp dụng từ ngày 1/1/2002 cho

nhiều nước trong đó có Việt Nam. So với quy chế áp dụng trong thời gian từ năm 1999 – 2001 thì quy chế này đơn giản hơn nhiều, chỉ chia hàng hố thành 2 loại nhạy cảm và khơng nhạy cảm. Các nước khác nhau sẽ được hưởng những mức thuế GSP khác nhau theo cách sắp xếp của EU nhằm khuyến khích bảo vệ quyền lợi người lao đơng và môi trường.

+ Ưu đãi thuế quan GSP dựa vào mức thuế MFN và giảm tỷ lệ thuế xuống tuy nhiên cũng có những trường hợp giảm hẳn bằng cách trừ đi một tỷ lệ thuế nhất định.

+ Tất cả các loại hàng hoá nếu muốn được hưởng ưu đãi thuế quan đều phải tuân thủ quy định về xuất xứ hàng hoá của EU.

+ Để hổ trợ cho các nước đang phát triển có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, EU đã áp dụng Quy chế thuế quan ưu đãi phổ cập đối với 1 số nước và 1 số mặt hàng thuỷ sản nhất định nhập khẩu vào EU. Theo Quy chế này thuế suất đối với các sản phẩm quy định của các nước được hưởng ưu đãi sẽ được áp dụng 1 mức thuế suất thấp, thậm chí đơi khi có thuế suất bằng 0%. Đều này tạo cho sản phẩm của các nước đó có được lợi thế về giá để thâm nhập và cạnh tranh trên thị trường EU dễ dàng hơn.

+ Theo quy chế GSP của EU thì:

@ Những nước đang phát triển nào được đấnh giá là đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường EU thì sẽ khơng được hưởng thuế suất ưu đã nữa. Tuy nhiên việc huỷ bỏ thuế suất ưu đãi và áp dụng mức thuế suất bình thường sẽ được diễn ra từ từ đặc biệt đối với các sản phẩm thuỷ sản. Điển hình cho trường hợp này là Thái Lan nước đang phát triển đầu tiên được áp dụng Quy chế GSP mới của EU, và có khoảng 50% số sản phẩm thuỷ sản của nước này nhập khẩu vào EU được đưa ra khỏi danh sách hưởng thuế suất ưu đãi. Trong đó những loại sản phẩm mà cơng ty Cafatex đang xuất khẩu thì đối với Thái Lan phải chịu mức thuế cao hơn

nhiều lần khi xuất khẩu vào EU. Đây cũng là lợi thế về giá để cơng ty có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp Thái Lan khi xuất khẩu vào thị trường EU.

@ Các nước đang áp dụng điều kiện lao động nghèo nàn, sử dung lao động trẻ em và lao động cưỡng bức cũng không được hưởng Quy chế GSP của EU. Trường hợp này có Myanmar đã bị loại ra khỏi danh sách hưở Quy chế GSP của EU do vấn đề về nhân quyền như đã nói trên.

+ Ngày 20/10/2007 Uỷ Ban Châu Âu đã thông qua một đề xuất bao gồm những chi tiết về hệ thống thương mại EU (Hệ thông ưu đãi phổ cập - GSP) cho giai đoạn 2006 – 2008. Đề xuất này được xây dựng trên hướng dẫn của uỷ ban Châu Âu ban hành trong tháng 7/2007. Đề xuất của Uỷ Ban Châu Âu là nhằm cải thiện hệ thống hiện tại trong một số lĩnh vực: đơn giản hoá (cắt giảm từ 5 xuống 3 thoả thuận). Nội dung chủ yếu của thoả thuận:

@ Một GSP mới đơn giản: Năm nhóm GSP hiện tại được giảm xuống cịn ba nhóm gồm: Giảm 3,5% trong tổng thuế quan thơng thường cho các sản phẩm nhạy cảm, giảm thuế quan xuống 0% cho các sản phẩm khơng nhạy cảm. Cần lưu ý rằng những nước có tiếp cận ưu đãi vào thị trường EU theo thoả thuận song phương (ví dụ: khu vực thương mại tự do) sẽ bịu loại bỏ khỏi danh mục các nước hưởng lợi GSP vị họ đã có tiếp cận tốt hơn vào thị trường EU rồi.

@ Hệ thống GSP được đưa ra dựa trên các tiêu chí rỏ ràng, minh bạch và khơng phân biệt đối xử, hồn tồn tuân thủ phản quyết của cơ quan phúc thẩm WTO. Bản này sẽ dược trình lên Hội Đồng, Quốc Hội Châu Âu và Uỷ Ban Kinh Tế và Xã Hội.

Hiện nay Việt Nam là một trong những nước nằm trong danh sách được hưởng thuế quan ưu đãi phổ cập GSP của EU. Mặt hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng sản phẩm bán nhạy cảm và được hưởng mức thuế tương đối thấp. Đối với sản phẩm tơmcuar Việt Nam nói chung và của cơng ty nói riêng thuộc mặt hàng tôm chỉ chịu mức thuế suất từ 0,7 – 6,3% ( nếu khơng được hưởng chế độ GSP thì mặt hàng này phải chịu mức thuế suất MFN = 2 – 8%khi xuất khẩu vào EU. Đây là điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm tôm của công ty và Việt Nam có lợi thế về giá để thâm nhập và cạnh tranh trên thị trường EU dễ dàng hơn so với các nước khác.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

2.2. Các chính sách về kỹ thuật, tiêu chuẩn cơng nghệ, vệ sinh an tồn thựcphẩm và môi trường: phẩm và môi trường:

Sản phẩm thuỷ sản của công ty đưa vào EU phải tuân thủ theo các qui chế sau đây:

* Các quy định về vệ sinh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)