ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 80 - 85)

VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY:

Qua phân tích tình hình hoạt động của cơng ty và các nhân tố thị trường ảnh hưỏng đến hoạt động xuất khẩu tơm có thể rút ra được những ảnh hưởng đối với hoạt động xuất khẩu tôm của công ty hiện nay như sau:

1. Những thuận lợi và thành tựu đạt được:

- Là một trong những công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất cả nước, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty chiếm giá trị tương đối lớn và ln có sự tăng trưởng tương đối cao qua mỗi năm tuy năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu c ó giảm đơi chút do tình trạng thiếu ngun liệu. Riêng đối với sản phẩm tôm đây là sản phẩm mà công ty mới bắt đầu hoạt động chế biến xuất khẩu trong những năm gần đây nhưng nó cũng đã cho thấy được tầm quan trọng và triển vong phát triển của mặt hàng này. Thực tế qua 3 năm xâm nhập vào thị trường EU mặt hàng này đã tăng kỷ lục. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường này đạt gần 4,5 triêu USD năm 2008 và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của công ty.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cấp và mở rộng. Cơng ty đã xây dựng xong xí nghiệp chế biến mới và đã đưa vào hoạt động cuối năm 2007. Xí nghiệp có tên xí nghiệp thuỷ sản Tây Đơ có cơng nghệ chế biến hiện đại, chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu với công suất 15.000 tấn thành phẩm/năm. Xí nghiệp này ra đời đã cho thấy được hướng đi đúng của công ty đối với sản phẩm đầy triển vọng như tơm. Hiện nay trình độ cơng nghệ kỹ thuật sản xuất của công ty được xem là 1 trong những qui trình sản xuất tiên tiến và khơng thua kém các nước trên thế giới.

- Với chính sách gia tăng mạnh xuất khẩu tôm vào thị trường EU cho thấy công ty đã xác định được tầm quan trọng của thị trường này. Vì nhu cầu tơm của thị trường này là rất lớn và điêu đó đã được chứng minh một cách xác thực là tơm của cơng ty đã có sự tăng trưởng kỷ lục qua 3 năm xuất khẩu vào thị trường

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

này. Bên cạnh đó cơng ty cịn gia tăng xuất khẩu tơm chế biến cao cấp cho thị trường giàu có như EU. Ngồi ra cơng ty cịn có các chính sách kế hoạch thích hợp đối với thị trường hiện có và mở rộng thị trường trong tương lai bằng các hình thức như: chiêu mại, quảng cáo giới thiệu hình ảnh của cơng ty với cơng nghệ sản xuất hiện đại và nhiều sản phẩm cao cấp mới.

- Từ khi hình thành và phát triển, hiện tại cơng ty đã có tài sản và cơ sở vật chất kỹ thuật hùng hậu. Đội ngủ quản lý giàu kinh nghiệm và có trình độ từ khi cịn là doanh nghiệp nhà nước cùng với lực lượng công nhân lành nghề được đào tạo kỹ lưỡng.

- Cơng ty đã được tập đồn SGS (tập đồn chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu của Thụy Sĩ) cấp giấy chứng nhận ISO 9002, SQF 2000 và HACCP và là 1 trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất khẩu hàng vào EU. Với các điều kiện trên cho phép công ty ngăn ngừa và xử lý kịp thời những rủi ro cũng như khó khăn trong việc thâm nhập vào mở rộng thị trường xuất khẩu. Nó có thể duy trì uy tín sản phẩm làm cho sản phẩm của cơng ty đáp ứng cao nhất nhu cầu tiêu dùng ở EU. Ngồi ra các điều kiện trên cịn thể hiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quan tâm đến nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Nhãn hiệu Cafatex Việt Nam đã được khẳng định trên thị trường quốc tế. Các sản phẩm thuỷ sản của công ty đang là nhu cầu thường xuyên của các thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới như: EU, Mỹ, Nhật Bản.

- Công ty rút ra được 1 số kinh nghiệm quý báu trong việc xuất khẩu tôm khi sản phẩm này của Việt Nam gặp những khó khăn trong thời gian qua.

- Thị hiếu tiêu dùng tôm của người dân EU rất lớn chiếm trên 45% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của thị trường này. Trong đó tơm đóng vai trị là mặt hàng chủ lực. EU là thị trường đầy tiềm năng đặc biệt là Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp khá ưa chuộng sản phẩm tơm. Bên cạnh đó sự mở rộng của EU về phía Đơng khơng chỉ đơn thuần làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mà còn tạo ra thị trường mới cho hàng thuỷ sản giá thấp, đây cũng được đánh giá là 1 thị trường tiêu thụ tôm nước ngọt tiềm năng mà tôm lại đáp ứng đầy đủ nhu cầu này.

- Kênh phân phối thuỷ sản của EU không quá phức tạp, thuận lợi cho công ty trong việc đưa sản phẩm vào thị trường này đồng thời mở rộng thêm thị trường của các thành viên còn lại trong khối.

- Hưởng mức thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) tương đối thấp tạo lợi thế về giá để sản phẩm tơm của cơng ty có thể cạnh tranh với các nước xuất khẩu tôm da trơn trên thế giới.

- Hiện nay Việt Nam đã có văn phịng đại diện cho sản phẩm thuỷ sản đây là điều kiện để các công ty và các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thuận lợi trong việc giao dịch, cập nhật thông tin, nghiên cứu thị trường và giải quyết các vấn đề khó khăn khi gặp phải.

- Tôm đã được đăng ký thương hiệu ở thị trường EU. Thương hiệu tôm được xây dựng với tên khoa học là Pangasius, đồng thời xác lập nhãn hiệu và chất lượng thương hiệu là: “ Top-Quality Pangasius from Viet Nam ” (tạm dịch là Pangasius - chất lượng cao nhất từ Việt Nam). Như tên gọi sản phẩm tôm được mang thương hiệu này phải đảm bảo yêu cầu về màu, mùi, cơ thịt, hàm lượng mở cũng như các tiêu chuẩn nghiêm ngặt khác của thị trường EU. Thương hiệu tơm được thành lập sẽ làm tăng uy tín và chất lượng tôm của Việt Nam cũng như của công ty trên thị trường quốc tế đặc biệt là thị trường khó tính như EU. Hiện nay người dân EU đã ưa chuộng thịt trắng thơm ngon của sản phẩm này với tên quên thuộc là Pangasius.

- Được sự quan tâm của nhà nước và các chức năng địa phương đặc biệt là các nhà nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu (VASEP). VASEP thường cung cấp các thông tin về thị trường, định hướng cho người nuôi và doanh nghiệp tronh quá trình sản xuất và chế biến, tổ chức các đoàn tham gia các kỳ hội chợ quảng bá sản phẩm. Đặc biệt là vào tháng 4/2008 VASEP vừa tổ chức một chương trình xúc tiến với tên gọi “ Những ngày thuỷ sản Việt Nam” tại Brussels Bỉ. Đây là 1 chương trình quảng bá thuỷ sản đầu tiên chủ yếu là giới thiệu về tôm và tôm của Việt Nam ở thị trường Châu Âu nhằm mở rộng thị phần ở thị trường này.

- Bộ trưởng bộ thuỷ sản Tạ Quang Ngọc đã ký quyết định thành lập Ban điều hành sản xuất và tiêu thụ tơm Việt Nam. Theo đó Ban điều hành được thành lập gồm 11 thành viên trong đó có lãnh đạo bộ, VASEP, Hội nghề tơm Việt

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

Nam, lãnh đạo các tỉnh ở ĐBSCL có ni tơm… Chương trình hành động về chất lượng và thương hiệu tôm Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010. Ban điều hành có quyền quyết định các biện pháp cụ thể trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của Uỷ Ban các tỉnh nhằm đảm bảo sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dúng sẩn phẩm tôm ở ĐBSCL.

- Với chính sách đồng đơla yếu của Mỹ, sự hấp dẫn của đồng EUR thì thị trường EU tiếp tục để công ty đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tôm vào thị trường tiềm năng này.

- Giá nhân công thấp tạo cho công ty 1 lợi thế rất lớn trong việc cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài.

- Hiện nay chủ yếu chỉ có Việt Nam là nước xuất khẩu mạnh tôm vào EU cịn các đối thủ cạnh tranh nước ngồi hiện thời chưa có hoặc ít phát triển sản phẩm này.

2. Những hạn chế và khó khăn, bất lợi:

- Mức độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu tôm năm 2008 tăng cao, nhưng so với tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm này của Việt Nam xuất khẩu vào EU thì giá trị của cơng ty vẫn cịn rất thấp. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ, công ty sẽ không thể nắm vai trò chi phối được thị trường mà phải chịu ảnh hưởng từ những cơng ty có tỷ trọng xuất khẩu lớn hơn.

- Số sản phẩm tôm chế biến của công ty cịn chưa nhiều. Từ đó làm cho tính cạnh tranh đối với mặt hàng tơm của công ty không cao, sự đáp ứng nhu cầu về mặt hàng này không lớn. Đây là điều kiện bất lợi để cơng ty duy trì, gia tăng thêm thị phần và phát triển sản phẩm này ở thị trường EU.

- Cơng ty chưa có văn phịng đại diện chính thức ở EU để kịp thời nắm bắt thơng tin, tìm kiếm đối tác mở rơng thị trường, quảng bá hình ảnh cơng ty và kịp thời giải quyết những vướn mắt khó khăn khi cần thiết.

- Mặc dù công ty được công nhận là 1 trong những doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn được phép xuất khẩu vào thị trường EU nhưng hiện tại cơng ty vẫn chưa có thiết bị để kiểm tra chất Green Malachite. Nó là chất mà phần lớn số tơm ở ĐBSCL bị nhiễm và nó là 1 trong những chất EU cấm nhập khẩu vào thị trường này.

- Việt Nam chưa có chiến lược thị trường cho tơm và cũng chưa có những điều luật nào xử lý những doanh nghiệp “xé rào”, hạ giá xuất khẩu làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp khác vaf làm giảm uy tín, chất lượng sản phẩm tơm Việt Nam. Điển hình là tại hội chợ Brussels Bỉ có 1 doanh nghiệp lớn phá giá xuất khẩu khi ký hợp đồng xuất khẩu với giá FOB là 2,6 USD/kg.

- Một số nước trong khu vực như Thái Lan, Bangladesh, … đang đầu tư rất mạnh vào nuôi tôm hầm. Trong tương lai, nếu “quân ta vẫn tiếp tục đánh quân mình”, thì các hộ ni tơm và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm ở các nước trên sẽ mừng như bắt được vàng bởi vì họ đang phát triển ni tơm theo mơ hình cơng nghiệp chất lượng cao, giá thành rẻ, và họ sẽ rút kinh nghiệm từ Việt Nam từ đó họ sẽ khơng đánh lẫn nhau mà đoàn kêt hổ trợ nhau để cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời chiếm lĩnh thị trường tôm thế giới.

- Tôm nguyên liệu nhiễm kháng sinh, hoá chất chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% trong tổng lượng tôm nuôi ở ĐBSCL. Công ty phải thường xun kiểm tra giám sát trong q trình thu mua tơm nguyên liệu.

- Năm 2007 có 1 số lơ hàng tơm của Việt Nam bị trả về đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tơm Việt Nam và gây khó khăn cho công ty trong việc mở rộng thị phần ở Châu Âu.

- Hàng rào kỹ thuật cao, các nhà nhập khẩu EU thường cập nhật các thiết bị hiện đại để kiểm tra các dư lượng kháng sinh, hoá chất. Qui định, nguyên tắc đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu vào EU rất khắc khe và nghiêm chỉnh.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tôm của công ty Cafatex

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)