Đối thủ cạnh tranh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 69 - 72)

- Thuỷ sản nuôi và khai thác hoặc nhập khẩu từ nước thứ ba phải nằm trong danh sách thuộc vùng đạt tiêu chuẩn được xuất khẩu vào EU.

3.Đối thủ cạnh tranh:

Sản phẩm tôm là sản phẩm mới của thị trường EU và thế giới. Tôm Việt Nam trở nên nổi tiếng sau vụ kiện của hiệp hội tôm đông tại Mỹ, nhiều nước trên thế giới được biết đến sản phẩm này ngày càng nhiều hơn. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp chế biến tơm xuất khẩu nói chung và cơng ty nói riêng mở rộng thêm nhiều thị trường mới nhất xâm nhập vào các thành viên còn lại của EU. Nhưng nó cũng là mối nguy ngại đối với các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và cơng ty nói riêng khi có nhiều nước có điều kiện địa hình, khí hậu như Việt Nam quan tâm đến lồi tơm này xuất khẩu. Những nước như: Thái Lan, Campuchia, Lào, Trung Quốc có cùng hệ thống sơng Mê Kơng với Việt Nam cũng sẽ có điều kiện thuận lợi như ĐBSCL để phát triển mơ hình ni tơm này. Hiện nay 1 số nước có điều kiện và khả năng ni tơm cũng đã bắt đầu có kế hoạch trong việc nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Mặc dù bây giờ các nước này chưa phải là đối thủ cạnh tranh thực thụ nhưng họ sẽ là đối thủ tiềm năng trong việc xuất khẩu tôm trong tương lai. Các doanh nghiệp xuất khẩu tơm của Việt Nam nói chung và cơng ty nói riêng sẽ mất dần thị phần nếu khơng có kế hoạch cũng như chiến lược hợp lý khi các nước này tham gia vào hoạt động xuất khẩu tôm.

Đối với Thái Lan và Trung Quốc, 2 nước này từ lâu đã là đối thủ lớn của Việt Nam trong việc xuất khẩu thuỷ sản. Hiện nay Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng xuất fillet tôm nheo và tôm da trơn vào thị trường Mỹ trong khi Thái Lan đã đưa nghề tơmvà các loại pangasius khác vào chương trình phát triển cấp quốc gia. Do đó trong tương lai 2 nước này sẽ là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam và của cơng ty nói riêng trong hoạt động xuất khẩu tơm. Họ lại có được 1 bề dày kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản và sản phẩm của họ đã khẳng

định được trên thị trường quốc tế với sản phẩm chất lượng cao, công nghệ chế biến hiện đại. Nguy cơ tôm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ mất dần thị phần nếu khơng nhanh chóng đổi mới quản lý, cải thiện chất lượng ở công đoạn sản xuất.

Lợi thế của công ty và các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong việc xuất khẩu tôm vào thị trương EU là chế độ thuế quan phổ cập GSP. Thuế suất đánh vào mặt hàng tôm xuất khẩu Việt Nam với mức thấp, chỉ từ 0,7 – 6%, trong khi đó Thái Lan phải chịu mức thuế cao hơn gấp khoảng 3,5 lần. Ngồi ra cơng ty và các doanh nghiệp Việt Nam còn rút ra được nhiều kinh nghiệm khi trãi qua nhiều khó khăn lớn trong hoạt đọng xuất khẩu sản phẩm này (vụ kiện tôm của Mỹ, 1 số lô hàng xuất khẩu qua EU bị trả lại do nhiễm hoá chất cấm sử dụng). Hiện tại vẫn chưa có nước nào là đối thủ lớn trong việc cạnh tranh xuất khẩu tômddoois với Việt Nam, đây là điều kiện thuận lợi để tôm Việt Nam phát triển trên thị trường thế giới đặc biệt là thị trường EU.

Về đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty trong thời điểm này không phải là các doanh nghiệp ngoài nước mà là các doanh nghiệp của Việt Nam ở ĐBSCL. Thời gian qua xuất khẩu tôm đã đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở ĐBSCL. Trước tình hình đó các nhà máy, xí nghiệp chế biến tôm xuất khẩu mới mộc lên ngày càng nhiều. Nhiều doanh nghiệp đã làm ăn thuận lợi, nên đã tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất. Số doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu vào EU ngày càng tăng thêm. Do đó việc chế biến xuất khẩu tơm đã địi hỏi sự cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong nước.

Năm 2008, có nhiều cơng ty đã đi vào đầu tư, mở rộng sản xuất, cải tiến cơng nghệ để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu như: Cơng ty TNHH Tuấn Anh đã nâng công suất hoạt động lên 10%, Công ty TNHH Nam Việt vừa đầu tư 10 triệu USD xây dựng thêm một nhà máy chế biến công suất trên 400 tấn tôm/ ngày, công ty Agifishco đã đầu tư 62 tỷ đồng để đổi mới trang thiết bị mới.

Ngồi đầu tư vào quy trình sản xuất, các doanh nghiệp cịn thường xuyên tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm đồ hộp tôm. Việc đa dạng hố sản phẩm khơng chỉ diễn ra ở khâu chế biến

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

mà cịn bắt đầu từ khi đầu tư nuôi tôm nguyên liệu. Năm 2007 công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Afaco An Giang và Công ty Binca Seafoods GMBH của Đức triển khai dự án nuôi thử nghiệm tôm sinh thái đầu tiên trong cả nước, với sản lượng tôm thương phẩm khi thu hoạch đạt khoảng 80 tấn. Trung tâm nghiên cứu Sản xuất giống thuỷ sản An Giang cung cấp con giống chất luợng cao, công ty Afaco luôn đảm bảo chất lượng chế biến, Cơng ty Binca Seafoods cung cấp tồn bộ nguồn thức ăn cho tôm và bao tiêu tồn bộ sản luợng tơm thương phẩm. Có nhiều doanh nhân từ Thụy Sĩ, Trung Quốc và Nhật Bản cũng đã đến khảo sát và đặc quan hệ mua tôm với các doanh nghiệp chế biến ở ĐBSCL, mở ra triển vọng mới cho ngư dân trong sản xuất và tiêu thụ tôm nguyên liệu và đây cũng là thuận lợi cho công ty trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

Số xí nghiệp, nhà xưởng chế biến tơm đang tạo ra nhiều chủng loại khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. Trong khi nhà nước chưa có điều luật chóng bán phá giá xuất khẩu, các doanh nghiệp chưa có sự hợp tác với nhau để cùng có lợi. Điều đó đã dẫn đến việc cạnh tranh xuất khẩu sẽ trở nên khó khăn hơn. Thực tế, tại những hội chợ thuỷ sản diễn ra ở Brussels (Bỉ) đều có doanh nghiệp Việt Nam chào bán theo kiểu hạ giá. Mới đây nhất, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) đã yêu cầu các doanh nghiệp chỉ ký kết hợp đồng xuất khẩu tôm philê đơng lạnh với đối tác nước ngồi với giá khơng thấp hơn 2,9 USD/kg FOB. Tuy nhiên một doanh nghiệp lớn đã “đấm vào lưng” các doanh nghiệp nhỏ khi ký hợp đồng xuất khẩu với giá 2,6 USD/kg FOB. Nếu việc phá giá này cứ tiếp rục diễn ra thì nó khơng những ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp khác mà cịn làm giảm uy tín và chất luợng tơm của Việt Nam.

Giá trị xuất khẩu tôm của công vào thị trường EU vẫn còn rất thấp so với các doanh nghiệp lớn khác của cả nước, chỉ khoảng gần 4,5 triệu USD. Có một vài cơng ty cơng ty có giá trị xuất khẩu tôm rất lớn vào thị trường EU ở năm 2008 như Công ty Nam Việt, Công ty Agifishco.

Biểu đồ 9 : Tỷ trọng giá trị xuất khẩu tôm của công ty Cafatex so với các doanh nghiệp khác của Việt Nam vào thị trường EU năm 2008

(Nguồn: công ty Cafatex và VietNamnet)

Qua bảng phân tích ta thấy tỷ trọng xuất khẩu tôm của công ty trong tổng kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường EU rất thấp so với các doanh nghiệp khác của Việt Nam. Thị phần hiện tại sản phẩm này ở thị trường EU của công ty chỉ khoảng gần 5% nhỏ hơn các doanh nghiệp khác rất nhiều. Vì cơng ty chiếm thị phần nhỏ trong khi các doanh nghiệp khác lại chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều nên hoạt động xuất khẩu tôm của công ty ở thị trường EU sẽ chịu ảnh hưởng phần nào từ các chính sách, kế hoạch và hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp đó.

Hiện nay cơng ty cổ phần thuỷ sản Cafatex đã đầu tư mở rộng thêm nhà máy sản xuất chế biến mới, nâng công suất chế biến tôm của công ty hiện nay gần 20000 tấn thành phẩm/ năm. Công ty cũng đã được SGS (tập đoàn chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu của Thụy Sĩ) cấp giấy chứng nhận ISO 9002, SQF 2000 và HACCP, là 1 trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn về chất luợng và vệ sinh an tồn thực phẩm để xuất khẩu hàng hố vào thị trường EU. Nhưng số sản phẩm tôm, của công ty xuất khẩu vào thị trường này vẫn chưa nhiều, điều này tạo sự bất lợi để công ty cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong lộ trình phát triển xuất khẩu mặt hàng này vào EU.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 69 - 72)