GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CPTS CAFATEX VÀO THỊ TRƯỜNG EU:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 86 - 90)

CAFATEX VÀO THỊ TRƯỜNG EU:

- Phải xác định EU là thị trường tiềm năng và là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tơm chủ yếu của cơng ty. Từ đó phải có chính sách, kế hoạch cụ thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường này.

- Đẩy mạnh tiếp thị:

+ Phối hợp với các cơ quan nhà nước: VASEP, văn phòng đại diên thuỷ sản ở EU, Bộ thuỷ sản để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thuỷ sản

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tôm của công ty Cafatex

thơng qua các hình thức: tham gia các kỳ hội chợ, triễn lãm, khảo sát thị trường, tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu văn hố ẩm thực tơm.

+ Thành lập văn phòng đại diện ở trung tâm nhập khẩu thuỷ sản lớn của EU để kịp thời thoả mãn các yêu cầu, nắm bắt thông tin, tiềm kiếm đối tác, … Trong tương lai nếu doanh số bán của công ty ở thị trường trên 30 triệu USD/ năm thì cơng ty mở thêm các văn phòng chi nhánh tại các thành phố lớn để đảy mạnh xúc tiến bán hàng.

+ Tiềm cộng tác viên tại EU để thu thập thông tin và xúc tiến thương mại đồng thời có chính sách hoa hồng hợp lý.

- Dựa vào thương hiệu tôm của Việt Nam để xây dựng và phát triển thương hiệu Cafatex của cơng ty:

+ Tạo lập thói quen tiêu dùng sản phẩm của công ty trên thị trường thông qua việc phát triển sản phẩm giá trị gia tăng: tạo ra hương vị riêng, kiểu dáng mẫu mã riêng cho sản phẩm của công ty.

+ Đa dạng hoa sản phẩm, tạo thêm nhiều sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tăng khả năng cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ khác.

- Thường xuyên nắm bắt những quy định, diễn biến mới của thị trường để kịp thời có biện pháp đối phó.

- Mở rộng thị phần ở thị trường hiện tại đồng thời mở rộng thêm thị trường các nước thành viên còn lại trong liên minh EU bằng cách:

+ Lập bộ phận nghiên cứu về thị trường EU.

+ Thường xuyên cập nhật thơng tin ở thị trường xuất khẩu để tìm kiếm thêm đối tác.

+ Hợp tác với các nhà môi giới xuất khẩu thuỷ vào thị trường EU.

+ Hợp tác phát triển thương mại với các thương nhân Việt Kiều ở thi trường này là một trong những cầu nối thị trường nội tại.

- Đầu tư thêm chương trình bán hàng trên mạng.

- Cần quan tâm đến vấn đề thu mua nguyên liệu, phải kiểm tra mẫu ở chỗ nuôi trước khi công ty thu mua. Đồng thời đầu tư thêm thiết bị kiểm tra chất Green Malachite.

- Cập nhật thông tin về thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến. Nâng cao tay nghề công nhân để đáp ứng nhu cầu thay đổi về công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Đầu tư cho các chủ chủ nuôi quen (thường xuyên cung cấp nguyên liệu cho công ty) các dự án nuôi tôm sạch sinh thái chất lượng và bao tiêu sản phẩm đối với họ. Hướng dẫn họ sử dụng kháng sinh, hoá chất và nhận biết các chất khơng được sử dụng. Từ đó sẽ đảm bảo cung cấp cho cơng ty một lượng tôm nguyên liệu sạch nhất định và tạo ra nét đặc trưng riêng cho sản phẩm chế biến của công ty.

- Từng bước tiến tới phân phối sản phẩm trực tiếp đến ở nước nhập khẩu. Cơng ty xuất hàng theo giá FOB nên tồn bộ hoạt động phân phối bán hàng ở nước nhập khẩu do đối tác nắm giữ, cho nên để tiến tới nắm bắt và chi phối được thị trường nhập khẩu cơng ty cần có chiến lược tiến tới phân phối hàng nhập khẩu khi có điều kiện. Các bước tuần tự có thể kiểm tra là:

+ Tận dụng sự hổ trợ, giúp đỡ của nhà nước, VASEP phải xây dựng hoặc thuê mướn lâu dài ở thị trường để tổ chức tham gia phân phối bán buôn tại nước nhập khẩu.

+ Có chính sách hoa hồng và tổ chức khuyến mãi sản phẩm của công ty. + Tổ chức hội nghị khách hàng mua sỉ sản phẩm tại nước nhập khẩu. - Phải có ý kiến với các cấp nhà nước có liên quan nhằm xây dựng điều luật chống bán phá giá và liên kết kết các doanh nghiệp lại với nhau tạo thành sân chơi chung của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường EU.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tơm của cơng ty Cafatex

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. KẾT LUẬN: I. KẾT LUẬN:

Tôm là một trong những sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cùng với sự tăng trưởng nhanh giá trị xuất khẩu mặt hàng này vồ thị trường EU của cơng ty và các doanh nghiệp khác đã giải quyết được những khó khăn về vấn đề thị trường sau khi xãy ra vụ kiện bán phá giá của Mỹ. Hiện tại EU là một trong nững thị trường nhập khẩu tôm chủ lực của công ty. Tuy nhiên tỷ trọng xuất khẩu tôm của công ty trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam đối với sản phẩm này vẫn còn thấp. Để gia tăng thị phần xuất khẩu tôm của công ty ở thị trường này các cấp quản lý của công ty đã đầu tư mở rộng cơ sở chế biến và có các chính sách, kế hoạch hoạt động sản xuất, tiếp thị, quảng bá và xúc tiến xuất khẩu trong những năm tới.

EU là thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới. Trong đó tơm là sản phẩm chiếm tỷ trọng giá trị cao nhất trong tổng giá trị các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu. Đặc biệt sản phẩm tôm rất được thị trường EU ưa chuộng, giá trị nhập khẩu sản phẩm này của Eu có tốc độ tăng trưởng rất cao trong nững năm gần đây. EU được xem là thị trường nhập khẩu tìm năng tơm và là thị trường chủ lực về xuất khẩu sản phẩm này của công ty. Tuy nhiên EU cũng được xem là thị trường khó tính nhất thế giới với các hàng rào kỹ thuật và quy định rất khắc khe như các quy định về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm và mơi trường, …

Điều thuận lợi để công ty đẩy mạnh xuất khẩu tôm vào EU là do thị hiếu tiêu dùng tôm của người dân EU rất cao, giá trị xuất khẩu mặt hàng này tăng trưởng rất cao, lại được hưởng thuế ưu đãi thấp (GSP). Cơng ty có đội ngủ cán bộ quản lý và nhân viên có năng lực, cơng nghệ sản xuất tiên tiến với quy mô sản xuất lớn và là một trong những cơng ty có giá trị xuất khẩu đứng đầu cả nước. Ngồi ra cơng ty cịn được sự hổ trợ, giúp đỡ của nhà nước và tận hưởng được nguồn nguyên liệu dồi dào ở ĐBSCL.

Bên cạnh những thuận lợi cơng ty cịn có những khó khăn hạn chế như: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu tôm của công ty trong tổng giá trị xuất khẩu tơm của Việt Nam cịn rất thấp, số sản phẩm của mặt hàng này vẫn chưa nhiều. Sự cạnh tranh với các đối thủ ngày càng gay gắt khi số luợng xí nghiệp chế biến thuỷ sản mộc lên ngày càng nhiều mà chính phủ lại chưa có hành lang pháp lý để tránh

tình trạng “tranh mua, tranh bán” giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm này vào thị trường EU cơng ty cần có những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế những khó khăn và tận dụng các điều kiện thuận lợi đối với công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích tình hình tiêu thu sản phẩm tôm của công ty Cafatex, Hậu Giang docx (Trang 86 - 90)