giá trị nhập khẩu tôm của EU rất cao.
- EU là thị trường tiềm năng đối với sản phẩm tôm.
- Hưởng mức thuế xuất khẩu thấp (GSP). - Được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức nhà nước.
- Tơm có tên mới và
- Xây dựng thương hiệu riêng của công ty đối với sản phẩm tôm.
- Kết hợp với nhà nước tăng cưòng xúc tiến, quảng bá thương hiệu công ty rộng rãi hơn.
- Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu vào thị trường EU. - Mở rộng thêm thị trường các nước thành viên và thị phần hiện tại. - Tận dụng sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nước để cập nhật thông tin, nắm bắt thị trường. - Nhu cầu tơm của EU cịn lớn nên cần phải nâng cao chất lượng để người tiêu dùng EU chấp nhận tên mới của sản phẩm này.
được đăng ký thương hiệu quốc gia.
- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài chưa mạnh.
Đe doạ (T) S + T W + T
- Việt Nam chưa có điều luật cạnh tranh cùng có lợi cho các doanh nghiệp.
- Một số nước đang bắt đầu đầu tư mạnh vào sản xuất chế biến xuất khẩu tơm.
- Xí nghiệp chế biến xuất khẩu tôm trong nước ngày càng nhiều. - Tôm ngun liệu khơng đạt tiêu chuẩn cịn cao.
- Hàng rào kỹ thuật của EU rất khắc khe và nghiêm khắc.
- Tăng cường quảng bà tiếp thị sản phẩm mang nhãn hiệu Cafatex. Tạo sự ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nữa đối với thương hiệu của công ty.
- Đẩy mạnh mối quan hệ với các đối tác hiện có.
- Kiểm tra kỹ trong việc thu mua nguyên liệu.
- Tạo thêm nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. - Thường xuyên cập nhật thông tin. - Hạn chế tối đa để không vướn mắc các vấn đề về chất lượng sản phẩm. - Tận dụng sự giúp đỡ của nhà nước để tạo sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước.