Hoàn thiện khung phỏp lý về chứng khoỏn và thị trườngchứng khoỏn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển (Trang 74 - 77)

ở Việt Nam, cũng như thị trường cỏc yếu tố sản xuất khỏc (như thị trường sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường cụng nghệ, chất xỏm…), thị trường chứng khoỏn cũn rất mới mẻ. Do vậy, cơ sở hỡnh thành mảng phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn trong thị trường đặc thự này cũn sơ khai và núi chung, cũn rất manh mỳn.

Cho đến nay, cơ sở phỏp lý trực tiếp điều chỉnh việc thành lập và giỏm sỏt hoạt động của cụng ty chứng khoỏn là:

- Luật cụng ty (từ 1/1/2000 ỏp dụng luật doanh nghiệp) quy định cỏc nguyờn

tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý cụng ty (cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, cụng ty tư nhõn), luật doanh nghiệp Nhà nước quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý doanh nghiệp Nhà nước; luật ngõn hàng Nhà nước và luật cỏc tổ chức tớn dụng quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng.

- Cỏc luật như luật dõn sự, luật thương mại, luật phỏ sản, luật đầu tư nước

ngoài, luật hợp đồng quy định quyền sở hữu về chứng khoỏn, phương thức chuyển giao quyền sở hữu này và vấn đề về phỏ sản cụng ty chứng khoỏn.

- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh về chứng khoỏn và thị trường

chứng khoỏn cú thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rỏc ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp cú thẩm quyền ban hành, dưới những hỡnh thức khỏc nhau (nghị định, thụng tư, quyết định). Tuy nhiờn, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt hành, kinh doanh và quản lý Nhà nước về chứng khoỏn đều là những văn bản cú giỏ trị dưới luật, trong đú văn bản điều chỉnh trực tiếp và quan trọng nhất là nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn.

Nhỡn tổng thể, tuy chưa cú một đạo luật chung về phỏt hành và kinh doanh chứng khoỏn như ở một số nước trờn thế giới, nhưng trờn thực tế, khung phỏp lý về chứng khoỏn với ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần cú của nú, gồm:

- Những quy định về tiờu chuẩn hàng hoỏ và điều kiện phỏt hành.

- Điều kiện và thể thức kinh doanh.

- Quản lý Nhà nước và giỏm sỏt về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn

đó hỡnh thành.

Tuy nhiờn về mặt nội dung, cỏc quy định hiện cũn bộc lộ nhiều hạn chế

- Hệ thống văn bản quy phạm về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn

- Cỏc văn bản thiếu tớnh hệ thống cũn manh mỳn, chắp vỏ, thiếu tớnh đồng

bộ và cũn mõu thuẫn chồng chộo giữa cỏc quy định.

- Cũn bỏ ngỏ nhiều vấn đề thuộc về chứng khoỏn và cỏc quan hệ trong thị

trường chứng khoỏn chưa được luật phỏp quy định, điều chỉnh.Vớ dụ: luật dõn sự khụng cho phộp bỏn tài sản khụng thuộc sở hữu của người bỏn, như vậy chỳng ta khụng thể cho phộp cụng ty chứng khoỏn thực hiện bỏn khống. Bộ luật hỡnh sự cũn chưa cú quy định rừ ràng về tội danh mua trong hoạt động của thị trường chứng khoỏn.

- Hầu hết cỏc quy định được xõy dựng trờn cơ sở tham khảo, học tập kinh nghiệm luật phỏp, kinh nghiệm tổ chức thị trường chứng khoỏn của nước ngoài mà chưa được hay cũn ớt kiểm nghiệm qua thực tế tại Việt Nam.

Do đú, em xin đề xuất một số ý kiến như sau:

- Về lõu dài chỳng ta phải xõy dựng luật chứng khoỏn và thị trường chứng

khoỏn với hiệu lực phỏp lý cao. Tuy nhiờn, việc xõy dựng sẽ tốn một thời gian dài để sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thị trường chứng khoỏn theo từng thời kỳ. Theo kinh nghiệm của cỏc nước cú thị trường chứng khoỏn mới xõy dựng, phần lớn họ đều ban hành cỏc văn bản dưới hỡnh thức quy định của chớnh phủ để linh hoạt và thuận tiện cho việc xử lý cỏc vấn đề của thị trường ở giai đoạn đầu hoạt động, sau đú nõng dần lờn thành luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn.

- Hiện nay, hiệu lực của nghị định chớnh phủ chưa cao, chưa giải quyết được

những điểm mõu thuẫn với cỏc văn bản luật, phỏp lệnh khỏc, phạm vi điều chỉnh cũng ở diện hẹp. Do đú, trước mắt, chỳng ta nờn xõy dựng một phỏp lệnh về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. ủy ban chứng khoỏn Nhà nước cần nhanh chúng kiến nghị với chớnh phủ cú kế hoạch trỡnh ủy ban thường vụ quốc hội, đưa việc xõy dựng phỏp lệnh về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn vào chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của quốc hội. Nếu phỏp lệnh về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn được ban hành thỡ đõy sẽ là văn bản phỏp lý cao nhất của ngành chứng khoỏn trong thời gian trước mắt, tạo nờn sự thống nhất cao và ổn định trong hệ thống phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho sự vận hành và phỏt triển của thị trường

chứng khoỏn Việt Nam, tạo lũng tin cho cỏc tổ chức và người đầu tư an tõm khi tham gia thị trường.

Việc xõy dựng phỏp lệnh nờn thực hiện trờn nền những quy định phỏp lý hiện cú như quy định về phỏt hành chứng khoỏn, cụng ty chứng khoỏn, cụng khai thụng tin… và sửa đổi bổ sung những phần cần thiết như điều kiện để chứng khoỏn được niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn tập trung và những trường hợp chứng khoỏn bị hủy bỏ niờm yết. Cỏc luật và nội dung khỏc cũng cần xem xột để tạo sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật điều chỉnh chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, bao gồm:

- Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999, trong đú chỳ ý vấn đề về quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định phỏt hành chứng khoỏn , chế độ cụng bố thụng tin, bỏo cỏo của doanh nghiệp.

- Luật đầu tư nước ngoài (sửa đổi năm 2000), trong đú chỳ ý tới vấn đề hỡnh

thức đầu tư nước ngoài giỏn tiếp, về phỏt hành cổ phiếu và trỏi phiếu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

- Bộ luật hỡnh sự: chỳ ý tới vấn đề về tội danh của thị trường chứng khoỏn

như mua bỏn nội giỏn, phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng mà chưa cú giấy phộp…

- Luật cỏc tổ chức tớn dụng ngày 26/12/1997, trong đú chỳ ý tới vấn đề về

phỏt hành và chuyển nhượng chứng khoỏn của cỏc tổ chức tự doanh.

- Bộ luật dõn sự ngày 28/10/1995, trong đú chỳ ý tới vấn đề về định nghĩa

tài sản, về hợp đồng gửi giữ tài sản.

- Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20/4/1995 trong đú chỳ ý tới vấn đề

thay đổi hỡnh thức sở hữu của doanh nghiệp Nhà nước khi phỏt hành cổ phiếu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển (Trang 74 - 77)