Tăng cung cho thị trường chứng khoỏn chớnh là tạo điều kiện cho cụng ty chứng khoỏn phỏt triển, và cổ phần húa sẽ tạo thờm hàng hoỏ cho thị trường chứng khoỏn cũng như cụng ty chứng khoỏn. Tuy nhiờn, hiện nay cụng tỏc cổ phần húa chưa thực sự đem lại cho thị trường chứng khoỏn nhiều loại hàng hoỏ mà chỉ dừng lại ở con số
rất khiờm tốn: 21 cổ phiếu và 43 trỏi phiếu. Nguyờn nhõn gõy ra sự ỏch tắc trong cụng tỏc cổ phần húa là:
- Về tư tưởng: cỏc doanh nghiệp Nhà nước từ giỏm đốc đến người lao động
đều muốn duy trỡ hỡnh thức doanh nghiệp Nhà nước, khụng muốn chuyển đổi chế độ sở hữu bởi cỏc vấn đề liờn quan đến quyền lợi. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước vẫn được hưởng ưu đói nhất định của Nhà nước, khi doanh nghiệp gặp khú khăn, thua lỗ sẽ được Nhà nước trợ giỳp về nhiều mặt.
- Bản thõn cỏc giỏm đốc doanh nghiệp Nhà nước được bổ nhiệm đó quen
với cơ chế cũ, ỷ lại Nhà nước. Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cụng ty cổ phần, cỏc giỏm đốc khụng được thờm quyền lợi gỡ, thậm chớ cũn đứng trước nguy cơ bói miễn do khụng đủ khả năng lónh đạo. Hơn nữa, phải đối mặt với một mụi trường kinh doanh mới, đầy rủi ro và cạnh tranh cao, một mụ hỡnh quản lý mới đũi hỏi tớnh cụng khai và cơ chế giỏm sỏt chặt chẽ, những giỏm đốc khụng năng động, ngại đổi mới thường tỏ ra thờ ơ với chủ trương cổ phần húa của Nhà nước.
- Người lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú ớt kiến thức về chứng
khoỏn và thị trường chứng khoỏn, phần lớn họ quan tõm đến lợi ớch trước mắt hơn là những lợi ớch sẽ thu được nếu doanh nghiệp tiến hành cổ phần húa.
- Tài sản của doanh nghiệp Nhà nước được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc
nhau, việc xỏc định nguồn gốc và cỏch tớnh cỏc nguồn vốn (vốn của Nhà nước và vốn tự cú của doanh nghiệp) thường gặp nhiều khú khăn, do đú, tỡnh trạng cựng một doanh nghiệp nhưng cỏc cơ quan khỏc nhau đưa ra những kết quả định giỏ khỏc nhau là khụng ớt. Vỡ vậy, việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp đó kộo dài thời gian cổ phần húa.
- Khú khăn trong việc lựa chọn cỏc doanh nghiệp, cỏc lĩnh vực cổ phần húa
cũng làm giảm tiến độ cổ phần húa. Cỏc bộ, ngành, địa phương nếu chọn cỏc doanh nghiệp đang kinh doanh cú hiệu quả để tiến hành cổ phần húa thỡ sẽ ảnh hưởng tới chỉ tiờu nộp ngõn sỏch Nhà nước và nhiều lợi ớch trực tiếp của họ. Thế nhưng, khi đưa ra cỏc doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, trang thiết bị lạc hậu, khả năng cạnh
tranh kộm để cổ phần húa thỡ cỏc nhà đầu tư lại khụng muốn mua cổ phần của cỏc doanh nghiệp đú, làm chậm lại quỏ trỡnh cổ phần húa.
- Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang kinh doanh khỏ hiệu
quả, cú thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa ổn định, cú cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ quản lý tiờn tiến lại khụng được phộp cổ phần húa.
Để thỏo gỡ những khú khăn trờn, đồng thời tạo thờm hàng hoỏ cho thị trường phỏt triển thỡ Nhà nước cần phải:
- Tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế, khụng phõn biệt doanh nghiệp quốc doanh hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều này sẽ tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước, là động lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp Nhà nước phải đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh.
- Coi cổ phần húa là biện phỏp bắt buộc trong việc sắp xếp lại cỏc doanh
nghiệp Nhà nước, loại bớt cỏc doanh nghiệp kinh doanh kộm hiệu quả, khụng những làm giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước mà cũn tạo được lũng tin ở cỏc nhà đầu tư. Sự bắt buộc này phải được thực hiện trờn cơ sở đó xem xột và phõn tớch kỹ lưỡng thực trạng từng doanh nghiệp trước khi quyết định.
- Đề ra những nguyờn tắc cơ bản, tiờu chuẩn và tiờu chớ cụ thể, thống nhất
làm cơ sở để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Cố gắng rỳt ngắn thời gian xem xột, định giỏ doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo sự chớnh xỏc tương đối. Cú thể thực hiện bỏn đấu giỏ doanh nghiệp ngay trờn thị trường chứng khoỏn.
- Trong thời gian đầu, cú thể tiến hành cổ phần húa những doanh nghiệp cú
quy mụ vừa và nhỏ, hoạt động tương đối tốt, cú tiềm năng và triển vọng sau khi cổ phần húa.
- Cho phộp cổ phần húa một số doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp
trong những ngành cú nhịp độ tăng trưởng cao như: Tổng cụng ty đầu khớ Việt Nam, tổng cụng ty điện lực Việt Nam, tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam, tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng Việt Nam… Cỏc cụng ty này cú vị thế và quy mụ lớn, hoạt
động tương đối ổn định, hiệu quả cao cú thể tạo ra được khối lượng chứng khoỏn lớn và cú độ tin cậy cao trờn thị trường
- Thực hiện thớ điểm chuyển đổi một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước
ngoài thành cụng ty cổ phần để cú thể phỏt hành cổ phiếu hoặc trỏi phiếu, đõy sẽ là những loại chứng khoỏn rất hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Nếu thành cụng cú thể nhõn ra diện rộng.
Kết luận
ở Việt Nam, hiện tại cỏc cụng ty chứng khoỏn đang cũn trong giai đoạn đầu và cũn nhiều bỡ ngỡ khi tham gia vào thị trường chứng khoỏn. Cho dự gặp khụng ớt khú khăn trong hoạt động của mỡnh nhưng cỏc cụng ty cũng đó tớch lũy được nhiều kinh nghiệm để cú thể phỏt triển tốt trong tương lai khụng xa.
Từ những buổi đầu thành lập cho tới nay cụng ty chứng khoỏn ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam đó từng bước kinh doanh cú hiệu quả và tạo được lũng tin nơi khỏch hàng cũng như lũng tin của cụng chỳng đầu tư. Tuy nhiờn, chặng đường trước mắt đối với cụng ty là rất khú khăn và đầy thử thỏch. Do đú, cụng ty cần phải cú những bước đi cụ thể để tự mỡnh vượt qua những khú khăn thử thỏch hướng tới sự phỏt triển vững mạnh.
Tài liệu tham khảo
1. Chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn- những kiến thức cơ bản-Tài liệu
UBCKNN- Trung tõm nghiờn cứu và bồi dưỡng hoạt động
2. Luật ỏp dụng trong ngành chứng khoỏn - Tài liệu UBCKNN- Trung tõm
nghiờn cứu và bồi dưỡng hoạt động
3. Tạp chớ chứng khoỏn Việt Nam cỏc số năm 2001, 2002, 2003
4. Tạp chớ đầu tư chứng khoỏn cỏc số năm 2001, 2002, 2003
Mục lục
lời núi đầu ... 1
Chương I: Tổng quan về cụng ty chứng khoỏn ... 3
1.1 Khỏi niệm ... 3
1.1.1 ... Mụ hỡnh tổ chức kinh doanh chứng khoỏn 3 1.1.2 ... Khỏi niệm và phõn loại cụng ty chứng khoỏn 5 1.1.3 ... Hỡnh thức phỏp lý của cụng ty chứng khoỏn 6 1.1.4 ... Vai trũ 7 1.1.5 ... Nguyờn tắc hoạt động 10 1.1.6 ... Điều kiện thành lập cụng ty chứng khoỏn 11 1.2. Hoạt động của cụng ty chứng khoỏn ... 14
1.2.1. ...Hoạt động mụi giới và tư vấn 14 1.2.2. ...Hoạt động tự doanh và quản lý danh mục đầu tư 19 1.2.3. ... Hoạt động bảo lónh, đại lý phỏt hành 22 1.2.4. ... Cỏc hoạt động phụ trợ khỏc 26 1.3. Điều kiện để phỏt triển hoạt động của cụng ty chứng khoỏn ... 28
Chương II: Thực trạng hoạt động của cụng ty chứng khoỏn ngõn hàng đầu tư và phỏt triển BSC... 30
2.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển. ... 30
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển ... 30
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh ... 31
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ... 32
2.1.4. Mụi trường cạnh tranh ... 33
2.1.5. Khỏch hàng ... 36
2.2. Thực trạng hoạt động ... 36
2.2.2. Hoạt động tự doanh ... 39
2.2.3. Hoạt động tư vấn ... 39
2.2.4. Quản lý danh mục đầu tư ... 40
2.2.5. Bảo lónh, đại lý phỏt hành. ... 41
2.2.6. Lưu ký chứng khoỏn ... 41
2.3. Đỏnh giỏ kết quả hoạt động ... 42
2.3.1. Kết quả hoạt động. ... 42
2.3.2.Tồn tại và nguyờn nhõn ... 51
Chương III: Giải phỏp phỏt triển hoạt động của cụng ty chứng khoỏn ngõn hàng đầu tư và phỏt triển - BSC ... 58
3.1. Định hướng của cụng ty chứng khoỏn trong thời gian tới ... 58
3.2. Giải phỏp phỏt triển hoạt động ... 58
3.2.1. Đa dạng và phỏt triển đồng bộ cỏc hoạt động ... 58
3.2.2. Xõy dựng chiến lược khỏch hàng toàn diện, hợp lý ... 64
3.2.3. Chớnh sỏch đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực ... 68
3.2.4. Hiện đại húa cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động kinh doanh và hoàn thiện hệ thống tin học cho cụng ty. ... 71
3.2.5. Tăng cường xõy dựng cỏc mối quan hệ đối ngoại ... 73
3.3. Một số kiến nghị ... 74
3.3.1. Hoàn thiện khung phỏp lý về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. ... 74
3.2.2. Cụng khai thụng tin ... 77
3.3.3.Tuyờn truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn ... 80
3.3.4. Đẩy mạnh cổ phần húa. ... 81