Trong lĩnh vực chi thường xuyên

Một phần của tài liệu TRỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN QUA KBNN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (Trang 41 - 44)

1.2.1 .Kiểm soát chi NSNN

2.3.1.1.Trong lĩnh vực chi thường xuyên

2.3. Đánh giá tình hình kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nộ

2.3.1.1.Trong lĩnh vực chi thường xuyên

Thơng qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Hai Bà trưng, một mặt tạo điều kiện ch các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo đúng dự toán được duyệt, chấp hành đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định. Đặc biệt là các khoản chi trong lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng... đã dần đi vào nề nếp, theo đúng quy chế đấu thầu và chế độ hố đơn, chứng từ. Tình trạng chi chạy kinh phí cuối năm, rút tiền về quỹ của đơn vị để tạo chi cũng dần được hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn NSNN ngày càng được nâng cao. Thông qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN, KBNN Hai Bà Trưng đã phát hiện hàng trăm khoản chi của hàng chục đơn vị chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định; đã từ chối hàng chục tỷ đồng chi sai mục đích hoặc khơng được ghi trong dự tốn được duyệt

- Tổng chi NSNN trên địa năm 2006 đạt: 1.335 tỷ đồng so cùng kỳ tăng 3%.

Trong đó:

+ Chi NSTW đạt: 983 tỷ đồng so cùng kỳ tăng 8%. + Chi NSTP đạt: 128 tỷ đồng so cùng kỳ tăng 83%. + Chi NS quận đạt: 185 tỷ đồng so cùng kỳ tăng 50%. + Chi NS xã phường đạt: 38ỷ đồng so cùng kỳ tăng 12%.

Năm 2007 tổng chi NSNN 10 tháng đạt 1.060 tỷ đồng, ước tính thực hiện cả năm 2007 đạt 1.500 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 15%

Cơng tác kiểm sốt chi trong năm 2007 đã phát hiện và từ chối thanh tốn 14 món với tổng số tiền là 991.865.000 đồng ( 9 đơn vị )

Công tác quản lý chi NSNN đối với các đơn vị thụ hưởng NSNN ngày càng được tăng cường và hoàn thiện. Thực hiện quản lý chi theo Luật NSNN và các văn bản chế độ qui định, đảm bảo đúng thủ tục, qui trình, nhưng khơng gây phiền hà ách tắc cho đơn vị khách hàng. Kiểm soát đối với những khoản chi hội nghị, tập huấn, các khoản chi về cơng tác phí, chi nghiên cứu khoa học, mua sắm tài sản, thiết bị thực hiện theo các chế độ qui định của Nhà nước. Qua cơng tác kiểm sốt chi đã từ chối thanh tốn 3.859 đồng gồm 31 món (29 đơn vị). Các khoản chi mua sắm TSCĐ, sửa chữa lớn có giá trị từ 01 tỷ đồng trở lên thực hiện kiểm sốt chi như vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư. Trong q trình thực hiện có vướng mắc Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng đều kịp thời xin ý kiến chỉ đạo, hướng dẫn của Kho bạc Nhà nước cấp trên, đảm bảo công tác chi được thực hiện đúng chế độ.

Tích cực đơn đốc các đơn vị nộp dự toán năm và đăng ký biên chế quỹ tiền lương được duyệt.

Từ tháng 07/2006 đã thực hiện rà sốt các đơn vị có số dư nhóm III lớn gửi cơng văn hai lần nhắc nhở đơn vị đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Tăng cường đôn đốc các đơn vị thanh toán các khoản tạm ứng năm trước để thực hiện quyết toán theo niên độ từng cấp ngân sách, thực hiện đối chiếu số liệu và quyết toán NS các cấp.

Bảng 2: Số tiết kiệm chi thường xuyên qua KBNN Hai Bà Trưng qua các năm từ 2000 tới 2007

ĐVT 00 01 02 03 04 05 06 07

Số món 13 16 11 30 253 152 106 147

Gía trị từ chối triệu đồng 2416 3916 3949 16238 43004 4809 3859 3655 Gía trị cắt giảm triệu đồng 0 0 0 0 717 146 226 229

Nguồn: Báo cáo tổng hợp KBNN Hai Bà Trưng

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng năm 2003 và năm 2004 là các năm bản lề trong quá trình triển khai và thực hiện cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo quy chế mới, số tiết kiệm chi thường xuyên tăng đột biến, năm 2003 KBNN Hai Bà Trưng đã từ chối 30 món chi với giá trị lên đến hơn 16 tỷ đồng, riêng năm 2004 qua kiểm sốt chi đã phát hiện 253 món, từ chối chi hơn 43 tỷ đồng và cắt giảm bớt một số khoản chi không hợp lệ. Từ sau năm 2005, việc thực hiện chi theo đúng quy chế, quy trình của các đơn vị giao dịch tại KBNN Hai Bà Trưng đã dần đi vào nề nếp, số món chi bị từ chối và cắt giảm đã giảm bớt nhưng việc thực hiện kiểm soát chi vẫn diễn ra thường xuyên, liên tục và có hiệu quả cao.

Cùng với việc đảm bảo cho nguồn vốn NSNN được sử dụng đúng mục đích, thanh tốn đúng đối tượng, cơng tác kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN nói chung và KBNN Hai Bà Trưng nói riêng trong những năm qua đã góp phần tích cực vào việc tăng cường chế độ quản lý tiền mặt, ổn định lưu thông tiền tệ.

Một phần của tài liệu TRỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN QUA KBNN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (Trang 41 - 44)