Tổ chức nguồn vốn cố định của công ty

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 29)

Nguồn hình thành vốn cố định

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I- TSCĐ và ĐTDH 7.302.035.568 6.924.902.222 -377.133.346 -5,16 II- Nguồn hình thành 7.302.035.568 100 6.924.902.222 100 -377.133.346 -5,16 1, Nợ phải trả 1.647.514.000 22,56 1.647.514.000 23,79 0 0 2, Vốn chủ sở hữu 5.654.521.568 77,44 5.277.388.222 76,21 -377.133.346 -6,67 - Vốn góp 2.018.751.498 35,70 1.963.102.461 37,20 -55.649.037 -2,76 - Quỹ ĐTPT 1.765.835.491 31,23 1.156.149.655 21,91 -609.685.836 -34,53

- Quỹ khấu hao TCSĐ 1.869.934.579 33,07 2.158.136.106 40,89 +288.201.527 +15,41

Qua biểu số 05 ta có thấy đợc toàn bộ nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của Công ty gồm hai nguồn đó là:

+Nợ phải trả: trong năm 2002 không có gì thay đổi nhng lại thay đổi về mặt tỷ trọng nh năm 2001 chiếm 22,56% trong tổng vốn cố định, thì năm 2002 là 23,79% so với tổng vốn cố định.

+Vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ trọng cao 77,44% năm 2001 và 76,21% năm 2002. Trong đó:

-Vốn góp giảm 55.649.037 (đồng) với tỷ lệ giảm 2,76%.

-Quỹ đầu t phát triển giảm 609.685.836 (đồng) với tỷ là giảm là 34,53%.

-Quỹ khấu hao tài sản cố định tăng 288.201.527 (đồng) với tỷ lệ tăng 15,41%.

Chứng tỏ trong năm 2002 vốn đầu t đổi mới tài sản cố định vẫn cha đáp ứng yêu cầu tăng vốn cố định của công ty.

2.2.3- Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong hai năm 2001 và 2002

Biểu 06

Cơ cấu vốn cố định và đầu t dài hạn

Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền % Số tiền % TCSĐ và ĐTDH (giá trị còn lại) 7.302.035.568 100 6.924.902.222 100 Trong đó 1, TSCĐ 5.254.521.568 71,96 4.877.388.222 70,43 - TSCĐ hữu hình 5.254.521.568 100 4.877.388.222 100

Chỉ tiêu 31/12/2001Số tiền % 31/12/2002Số tiền % + Nguyên giá 13.451.680.947 256 13.938.529.704 285,78

+ Hao mòn luỹ kế -8.197.159.379 -156 -9.061.141.482 -185,78

- TSCĐ thuê tài chính 0 0 0 0

- TSCĐ vô hình 0 0 0 0

2, Đầu t tài chính dài hạn 2.047.514.000 28,04 2.047.514.000 29,57

- Đầu t chứng khoán dài hạn 0 0 0 0

- Góp vốn liên doanh dài hạn 2.047.514.000 100 2.047.514.000 100

* Về cơ cấu vốn cố định và đầu t dài hạn

- Trong năm 2001, toàn bộ tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty là tài sản cố định hữu hình có giá trị 5.254.521.568(đồng) chiếm 71,96% còn hoạt động đầu t tài chính dài hạn là góp vốn liên doanh với số vốn góp 2.047.514.000(đồng) chiếm 28,04%. - Trong năm 2002, tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh có giá trị 4.877.388.222(đồng) đây là phần tài sản cố định hữu hình đợc công ty huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 29,57%. Và cũng trong năm 2002 không có sự đầu t mới nào cho hoạt động đầu t tài chính dài hạn.

Sự sụt giảm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng vốn đầu t vào tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh, từ 5.254.521.568(đồng) chiếm 71,96% năm 2001 xuống còn 4.877.388.222(đồng) chiếm 70,43% năm 2002. Nguyên nhân chính là do sự hao mòn quá lớn của tài sản cố định trong khi vốn đầu t vào tài sản cố định cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới tài sản cố định ở công ty.

2.2.3.1 Tình hình đầu t mua sắm tài sản cố định của công ty trong 2 năm 2001, 2002.

Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đợc thể hiện qua biểu 07. Nhìn chung tình trạng tài sản cố định đã quá lạc hậu, trong đó máy móc thiết bị đa phần đợc sản xuất từ những năm 1960, đến nay vẫn đợc sử dụng.

Tuy trong những năm gần đây, công ty đã chú trọng vào việc trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới nhng đa phần các loại máy móc thiết bị đợc dùng trong sản xuất kinh doanh vẫn là những máy móc thiết bị đã lạc hậu và cha đợc thay thế. Điều này gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2001 là 13.451.680.947(đồng) và năm2002 là 13.938.529.704(đồng) với tỷ lệ tăng là 3.62%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty chủ yếu là tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh. Năm 2001, tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh là 13.354.680.947(đồng) chiếm 99,30% so với tổng

nguyên giá tài sản cố định. Nh vậy giá trị tài sản cố định đã tăng lên 486.848.757(đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,65% trong năm 2002. Trong đó bộ phận máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất là 47,86% năm 2001, tăng lên 49,91% năm 2002; tiếp đến là bộ phận nhà cửa vật kiến trúc là 44,25% năm 2001 và năm 2002 là 42,70%.

Tuy trong năm 2002, việc huy động tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh có cao hơn năm 2000: tăng từ 13.354.562.947(đồng) năm 2001 lên 13.841.411.704 (đồng) năm 2002, tức là đã tăng 486.848.757(đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,65%. Nhng xét về tỷ trọng tăng không đáng kể: từ 99,28% năm 2001 lên 99,30% năm 2002. Trong khi đó công ty vẫn cha thanh lý đợc số tài sản cố định đã khấu hao hết từ năm 2001 chiếm 0,7% so với tổng nguyên giá tài sản cố định.

Dựa vào các tỷ trọng của từng bộ phận tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh ta thấy cơ cấu tài sản cố định cha hợp lý. Vì là công ty sản xuất nên đáng lẽ tỷ trọng tài sản cố định là máy móc thiết bị phải chiếm đa phần, nhng theo các số liệu trên ta có thể thấy tỷ trọng tài sản cố định là máy móc thiết bị lớn so với tỷ trọng tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc không đáng kể. Vì vậy trong những năm tiếp theo, công ty cần phải có biện pháp điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định sao cho tăng tỷ trọng đầu t vào tài sản cố định là máy móc thiết bị.

Có thể xem xét cụ thể tình hình tăng, giảm tài sản cố định của công ty nh sau:

Nhìn vào biểu 08, ta thấy:

Năm 2001, công ty chỉ chú trọng vào việc xây dựng thêm và sửa chữa nhà xởng dùng vào sản xuất có giá trị 1.758.251.000(đồng) chiếm 99,2% tổng số tài sản mua sắm mới và tiến hành thanh lý bớt những tài sản cố định đã cũ và lạc hậu, cụ thể thanh lý máy móc thiết bị nh máy tiện, máy khoan... với nguyên giá 452.366.068(đồng) chiếm 86,34% tổng số tài sản đem thanh lý, phơng tiện vận tải là 71.565.000(đồng) chiếm 13,66% tổng số tài sản đem thanh lý.

Ngoài ra công ty còn tiến hành trang bị thêm một số thiết bị phục vụ cho công tác quản lý nh lắp đặt thêm 01 máy vi tính, trang bị thêm một số bàn ghế văn phòng... với nguyên giá 14.321.400(đồng) chiếm 0,8% tổng số tài sản đợc mua sắm mới.

Đến năm 2002 tổng nguyên giá tài sản cố định đã tăng so với năm 2001, cụ thể từ 12.203.009.615(đồng) năm 2001 lên 13.451.680.947(đồng) năm 2002. Điều này nói lên, từ năm 2002, công ty đã bắt đầu chú trọng vào việc nâng cao chất lợng tài sản cố định dùng trực tiếp trong sản xuất kinh doanh.

Năm 2002 công ty đã đầu t 808.171.757(đồng) để mua sắm thêm máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh, bao gồm : 01 máy tiện , 01 máy dập, 01 máy điện xung...

Đồng thời công ty cũng đã tiến hành thanh lý một số tài sản cố định là máy móc thiết bị nguyên giá 289.684.000(đồng) nh 01 máy phay, 01 máy búa... và phơng tiện vận tải với nguyên giá 13.400.000(đồng) và thiết bị quản lý với nguyên giá 18.275.000(đồng).

Trong năm 2002, công ty không có tài sản cố định không cần dùng mà chỉ tồn lại số tài sản cố định đã khấu hao hết chờ thanh lý với nguyên giá 97.118.000(đồng) trong đó nhà cửa có nguyên giá 94.758.000(đồng) và máy điều hoà nhiệt độ trị giá 2.360.000(đồng) từ năm 2001 chuyển sang.

Cũng trong năm 2002, nhà cửa vật kiến trúc, phơng tiện vận tải và thiết bị quản lý không có sự đầu t mới nào. Nh vậy công ty đã có kế hoạch hạn chế, giảm đầu t vào tài sản cố định không trực tiếp tham gia vào sản xuất mà chú trọng vào việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại. Đây là hớng đầu t hợp lý bởi đặc điểm của công ty là sản xuất nên bộ phận máy móc thiết bị luôn phải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản cố định.

Không những thế, việc công ty có hớng đầu t hợp lý có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm sản xuất tăng lên so với trớc , từ đó góp phần tăng số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Hay nói cách khác, việc mua sắm tài sản cố định là máy móc thiết bị dùng trực tiếp vào sản xuất đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2002 so với năm 2001. Và đây cũng là một trong những biện pháp hợp lý mà công ty đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.2.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định. 2.2.3.2.1 Tình hình khấu hao tài sản cố định. 2.2.3.2.1 Tình hình khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định.

Chính vì vậy mà khấu hao tài sản cố định là một biện pháp góp phần bảo toàn và phát triển vốn cố định trong doanh nghiệp. Nhờ đó, từ số tiền khấu hao tích luỹ thành quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Và quỹ khấu hao tài sản cố định là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu. Điều này không chỉ đảm bảo tính chính xác của giá

thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình mà còn góp phần bảo toàn vốn cố định.

Hiện nay, công ty thực hiện việc trích khấu hao theo phơng pháp tuyến tính, thực hiện mức khấu hao theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ra ngày 30/12/1999. Căn cứ các quy định trong chế độ này mà công ty xác định thời gian sử dụng của từng tài sản cố định cho phù hợp, với mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ (NG) Thời gian sử dụng (T)

Trong quá trình sản xuất kinh doanh , công ty đã dùng tiền khấu hao tài sản cố định hàng năm để mua sắm, trang bị thêm các tài sản cố định mới cần thiết để từ đó dần thay thế những tài sản cố định đã cũ và lạc hậu.

Qua biểu số 09 ta có thể thấy tình hình khấu hao tài sản cố định của công ty trong 2 năm 2001,2002 nh sau:

Biểu 09

Tình hình khấu hao TCSĐ của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong 2 năm qua

Loại TSCĐ Thời hạn sử dụng (năm) Tỷ lệ khấu hao cá biệt nhóm TSCĐ (%)

Mức trích khấu hao hàng năm (đồng)

Năm 2001 Năm 2002

I-Tài sản đang dùng 1.083.686.314 4.138.073.229 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Nhà cửa, vật kiến trúc 8-25 4,72 281.061.549 281.061.549 2)Máy móc thiết bị 7-35 11,07 712.494.388 769.882.455 3)Phơng tiện vận tải 10-12 9,15 58.287.870 57.061.514 4)Dụng cụ quản lý 8-10 9,71 31.842.507 30.067.711

II- TSCĐ đã khấu hao hết chờ thanh lý

0 0 0 0

1)Nhà cửa vật kiến trúc 0 0 0 0

2Máy móc thiết bị 0 0 0 0

Nh vậy đến năm 2002 mức trích khấu hao tài sản cố định tăng so với năm 2001, mức trích năm 2001 là 1.083.686.314(đồng) và năm 2002 là 1.138.073.299(đồng)

Trong năm 2002, công ty trích 808.171.757(đồng) để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.3.2.2 Hiện trạng và năng lực thực tế của tài sản cố định ở Công ty Cổphần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Nhìn vào biểu số 10 ta thấy: trong năm 2002 tổng giá trị hao mòn tài sản cố định rất lớn 65,01% so với 60,94% năm 2001.

Trong đó về tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh năm 2002 có hệ số hao mòn 64,76% so với năm 2001 là 60,65%.

Nếu nh trong năm 2001, công ty đã đầu t và xây dựng lại một số nhà xởng, nhà kho dùng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đến năm 2002 lại không có sự đầu t nào vào tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc, chính vì vậy mà giá trị hao mòn của nhà cửa vật kiến trúc từ 68,13% năm 2001 tăng lên 72,85% năm 2002.

Về máy móc thiết bị , năm 2002 công ty đã bắt đầu chú trọng vào việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị dùng trực tiếp trong sản xuất và tiến hành thanh lý bớt một số tài sản cố định đã cũ và lạc hậu. Tuy nhiên việc đổi mới này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra , điều này thể hiện là giá trị hao mòn của máy móc thiết bị tiếp tục tăng nh năm 2002 là 58,42% trong khi năm 2001 là 54,95%.

Về phơng tiện vận tải có sự hao mòn lớn nhất từ 53,69% năm 2001 lên 61,96% năm 2002. Các phơng tiện chuyên dùng phục vụ sản xuất nh xe tải cỡ nhỏ, các loại xe cỡ vừa dùng chuyên chở hàng hoá... đã đợc trang bị từ lâu, hiện đã cũ và cha đợc thay thế. Tuy trong 2 năm 2001 và 2002 công ty đã thanh lý một số phơng tiện vận tải đã quá lạc hậu nhng lại cha có sự đầu t nào cho việc mua sắm thêm các phơng tiện mới . Do đó đã ảnh hởng không nhỏ đến việc vận chuyển hàng hoá theo đúng thời gian và địa điểm quy định trong đơn đặt hàng của khách hàng. Đây cũng là một yếu tố tác động không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Trong thời gian tới , công ty cần đầu t mua sắm những phơng tiện vận tải có công suất và trọng tải lớn để có thể chuyên chở đợc nhiều hàng hoá, từ đó sẽ làm giảm chi phí vận chuyển đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty.

Nói chung, tình trạng tài sản cố định của công ty hiện nay đã quá lạc hậu, giá trị còn lại rất thấp (34,99%) hệ số hao mòn của tài sản trong năm 2002 tiếp tục tăng cao , từ 60,94% năm 2001 lên 65,01% năm 2002. Đặc biệt máy móc thiết bị trực tiếp tham gia vào sản xuất, bộ phận quan trọng nhất của tài sản cố định, cũng có độ hao mòn lớn .

Biểu 11

Hiện trạng tài sản cố định là máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Đơn vị tính : đồng

Tên máy móc

thiết bị Nguyên giá

Mức độ hao mòn Giá trị còn lại Hao mòn luỹ kế Hệ số hao mòn (%) Số tiền % so nguyên giá I- Thiết bị động lực + điện 214.109.000 130.228.200 60,82 83.880.800 39,18 II-Máy công tác 3.787.586.619 2.087.156.636 55,11 1.552.729.983 44,89 1) Máy tiện 1.471.784.019 754.851.916 51,29 716.932.103 48,71 2) Máy khoan 131.302.200 98.105.050 74,72 30.197.150 25,28 3)Máy mài 62.379.000 44.582.250 71,47 17.796.750 28,53 4)Máy bào 50.000.000 48.600.000 97,20 1.400.000 2,80 5)Máy phay 679.828.700 439.709.620 64,68 240.119.080 35,32 6)Máy búa 198.710.000 163.533.000 82,30 35.177.000 17,7 7)Máy ca 24.333.000 8.063.058 33,14 16.269.942 66,86 8)Máy dập 1.169.249.700 529.711.741 45,30 639.537.959 54,70

III- Máy thiết bị khác 2.920.297.140 1.815.519.232 62,17 1.104.777.525 37,83 IV- MMTB truyền dẫn 34.198.000 31.157.217 91,11 3.040.783 8,89 Tổng 6.956.190.759 4.064.061.668 58,42 2.892.129.091 41,58

Mặc dù trong năm qua , công ty đã chú ý đổi mới máy móc thiết bị tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm bớt sự đầu t vào tài sản cố định không tham gia trực tiếp vào sản xuất, nhng nói chung sự đổi mới này lại cha đồng bộ , quy mô đầu t còn nhỏ. Mặt

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 29)