Tình hình quản lý tài sản cố định của công ty

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 39 - 67)

2002.

Mặc dù trong năm qua, công ty đã chú trọng đổi mới tài sản cố định là các loại máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng sự đổi mới này còn thiếu đồng bộ, quy mô đầu t còn nhỏ, những máy móc thiết bị chủ yếu , quan trọng tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ không cao.

Chính sự đầu t không đồng bộ này đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài việc huy động máy móc thiết bị đã đợc đầu t đổi mới thì công ty vẫn đang sử dụng những máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu vào quá trình sản xuất. Điều này đã tác động làm giảm cả khối lợng lẫn chất lợng sản phẩm sản xuất của công ty.

Hơn nữa, nh đã nói ở phần trên hiện nay công ty cha có kế hoạch sửa chữa và bảo dỡng định kỳ các tài sản cố định. Việc lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và việc thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định cha có ở công ty, nhất là việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn đối với các máy móc thiết bị quan trọng và có giá trị lớn.

Trong thời gian tới đây công ty cần có biện pháp tăng cờng công tác quản lý tài sản cố định hơn nữa: đầu t với quy mô lớn và đồng bộ hơn, thực hiện tăng cờng công tác sửa chữa phòng ngừa h hỏng và sửa chữa

theo định kỳ, thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn đối với tài sản có giá trị và giá trị sử dụng cao. Từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

2.2.4.1. Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2001 và 2002.

Biểu 13

BáO CáO KếT QUả HOạT ĐộNG SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN DụNG Cụ CƠ KHí XUấT KHẩU

Đơn vị tính : đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

1, Tổng doanh thu 39.713.028.806 42.150.238.495 Trong đó : Doanh thu hàng Xuất khẩu 948.069.376 1.562.487.120 2, Các khoản giảm trừ 18.939.400 10.983.100 - Hàng bán bị trả lại 18.939.400 10.983.100 3, Doanh thu thuần 39.694.089.406 42.139.255.395 4, Giá vốn hàng bán 34.764.673.984 36.461.783.242 5, Lợi nhuận gộp 4.929.415.422 5.677.472.153 6, Chi phí bán hàng 1.058.273.700 1.012.415.984 7, Chi phí quản lý doanh nghiệp 846.816.451 871.939.376 8, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 3.024.325.271 3.793.116.793

9, Lãi vay phải trả 80.651.198 40.152.631 10, Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

trớc thuế 2.934.674.073 3.752.964.162

11, Lợi nhuận hoạt động kinh doanh sau thuế

2.934.674.073 2.814.723.122 Qua biểu 13, ta thấy các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận trớc thuế năm 2002 đều tăng so với năm 2001, cụ thể:

Tổng doanh thu năm 2001 là 39.713.028.806(đồng) , đến năm 2002 là 42.150.238.495(đồng) tăng so với năm 2001 là 2.437.209.690(đồng) t- ơng ứng tỷ lệ tăng 7,7%.

Nói chung tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002 tốt hơn so với năm 2001

2.2.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong 2 năm 2001và 2002.

Biểu 14

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Số tiền % Doanh thu thuần (đ) 39.694.089.406 42.139.255.395 2.445.165.989 6,16 Lợi nhuận hoạt động

kinh doanh sau thuế(đ)

2.934.674.073 2.814.723.122 -119.950.951 -4,09 Vốn cố định bình quân (đ) 5.073.293.802 5.065.954.895 -7.338.907 -0,14 Nguyên giá TSCĐ bình quân (đ) 12.827.345.281 13.695.105.326 867.760.045 6,76

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 0,58 0,56 -0,02 -3,45

Hiệu suất sử dụng VCĐ (lần) 7,82 8,32 0,5 6,39 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần) 3,09 3,08 -o,01 -0,32 Hàm lợng VCĐ 0,13 0,12 -0,01 -7,69 Hệ số hao mòn TSCĐ 0,61 0,65 0,04 6,56

Qua biểu 14 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu năm 2002 tốt hơn so với năm 2001.

Tuy nhiên ta cần phân tích sâu hơn để thấy rõ u điểm, cũng nh nhợc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Về chỉ hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh năm 2001 tạo ra 7,82 (đồng) doanh thu và năm 2002 là 8,32 (đồng) doanh thu, tức là trong năm 2002 chỉ tiêu này đã tăng 0,5 (đồng) tơng ứng tỷ lệ tăng 6,39%. Nguyên nhân chính ở đây là doanh thu thuần năm 2002 đã tăng so với năm 2001 là 6,16% và chỉ tiêu vốn cố định năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,14%.

* Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,01 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 0,32%. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh năm 2001 tạo ra 3,09 đồng doanh thu thuần và năm 2002 là 3,08 đồng doanh thu thuần.

Nguyên nhân chính là chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2002 so với năm 2001 tăng 6,76% trong khi chỉ tiêu doanh thu thuần chỉ tăng 6,16%.

* Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này năm 2002 giảm so với năm 2001 là 3,45%. Nếu năm 2001, cứ 1 đồng vốn đầu t tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,58 đồng lợi nhuận thì năm

2002, cứ 1 đồng vốn đầu t tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,56 đồng lợi nhuận

Nguyên nhân là chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh sau thuế năm 2002 giảm so với năm 2001 là 4,09% và chỉ tiêu vốn cố định bình quân năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,14%, do đó làm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định giảm xuống.

* Về chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: năm 2002 giảm so với năm 2001 là 7,69%.

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2001 cần 0,13 đồng vốn cố định và năm 2002 là cứ 0,12 đồng vốn cố định tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần,

* Hệ số hao mòn tài sản cố định: hệ số này năm 2001 là 0,61 thì đến năm 2002 là 0,65, điều này chứng tỏ mức độ hao mòn của tài sản cố định năm 2002 cao hơn so với năm 2001 là 6,56%.

Qua phân tích một số chỉ tiêu trên ta có thể đa ra nhận xét nh sau:

Nói chung, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 tốt hơn so với năm 2001, điều này thể hiện rõ trên các chỉ tiêu doanh thu thuần và chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định đều tăng, tuy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định có giảm là do trong năm 2001 công ty đợc u tiên miễm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ta không chỉ xem xét đến kế quả đạt đ- ợc trong năm 2002 nh thế nào mà ta cần xem xét tình hình sản xuất kinh doanh nói chung, tình hình sử dụng tài sản cố định và hiện trạng của tài sản cố định ở công ty hiện nay ra sao? Từ đó mới có đựơc kết luận chính xác và đa ra đợc những phơng hớng phát triển lâu dài trong tơng lai.

Nh chúng ta đã biết , hiện nay công ty chỉ chú trọng vào sản xuất các mặt hàng phụ tùng xe máy ( cần khởi động, cần số, tay vịn...) cho các hãng xe Honda, Suzuki, Yamaha, SYM, mặt hàng này chiếm 80% giá trị tổng sản lợng sản xuất ra , còn lại 20% là các mặt hàng khác (hàng gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế...) chỉ đợc sản xuất khi có đơn đặt hàng từ phía khách hàng. Đây có thể nói là một lợi thế cũng nh hạn chế của công ty.

Lợi thế là trong những năm gần đây công ty đã nắm bắt nhu cầu thị trờng và thực hiện đầu t chiều sâu vào việc sản xuất các loại sản phẩm phụ tùng xe máy phục vụ nhu cầu thị trờng, không ngừng làm tăng lợi nhuận cho công ty.

Nhng bên cạnh đó còn có mặt hạn chế nh: Việc đầu t theo chiều sâu vào sản xuất hàng phụ tùng xe máy làm ảnh hởng cũng nh làm giảm chất lợng các loại sản phẩm là mặt hàng đồ gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế... từ đó làm giảm sức cạnh tranh của những mặt hàng này trên thị trờng. Không những thế, trong năm 2003 số lợng xe máy tiêu thụ có sự sụt giảm lớn so với năm 2002 vì những lý do khách quan từ phía thị tr- ờng, cụ thể hơn là do chính sách của Đảng và nhà nớc ta hạn chế số lợng xe máy lu thông trên thị trờng. Điều này sẽ gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Chính vì vậy, trong năm 2003 và những năm tiếp theo công ty cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời cả về cơ cấu tài sản cố định lẫn tỷ trọng các sản phẩm sản xuất của công ty sao cho đảm bảo cơ cấu tài sản cố định hợp lý, tăng nhanh số lợng sản phẩm sản xuất, đặc biệt u tiên tăng khối lợng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng inox, dụng cụ y tế...

2.2.5. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn cố định ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong năm qua:

Tuy trong năm qua, bên cạnh việc đạt đợc những kết quả khá khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong công tác quản lý, sử dụng vốn cố định:

* Vấn đề đầu t đổi mới tài sản cố định: nh đã phân tích ở những phần trớc, mặc dù trong năm 2002 công ty đã chú trọng đổi mới tài sản cố định tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về đổi mới tài sản cố định của công ty.

Điều này thể hiện rõ là tổng giá trị hao mòn tài sản cố định trong năm 2002 vẫn tiếp tục tăng là 65,01% trong khi năm 2001 là 60,94%. Mặt khác cơ cấu tài sản cố định của công ty cha hợp lý, tỷ trọng tài sản cố định là máy móc thiết bị chiếm tổng nguyên giá còn thấp: 47,86% năm 2001 và 49,91% năm 2002. Có thể nói đây là nguyên nhân chính làm giảm chất lợng sản phẩm sản xuất, từ đó làm giảm số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng (thể hiện số lợng hàng tồn kho tiếp tục tăng cao từ 7.815.506.935 (đồng) năm 2001 lên 9.378.608.327 (đồng) năm 2002)

* Thực trạng về tài sản cố định ở công ty trong năm qua:

Hiện trạng tài sản cố định của công ty đã quá lạc hậu, giá trị còn lại rất thấp, chiếm 34,99% tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2002, trong đó bộ phận quan trọng nhất, tham gia trực tiếp vào sản xuất, là máy móc thiết bị cũng có hệ số hao mòn lớn là 58,42%. Thậm chí một số máy móc thiết bị đã hao mòn gần hết giá trị nh máy bào có hệ số hao mòn 97,20%, máy móc thiết bị truyền dẫn 91,11%, máy búa là 82,30%... mà vẫn cha đ- ợc đầu t thay thế. Do đó đã ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, một mặt tác động làm giảm chất lợng sản phẩm,

mặt khác làm tăng chi phí sửa chữa bảo dỡng tài sản cố định, tăng giá thành sản phẩm sản xuất và làm giảm lợi nhuận của công ty.

Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty cần không ngừng đổi mới cải tiến máy móc thiết bị đã quá lạc hậu, có giá trị sử dụng thấp.

* Việc huy động nguồn tài trợ đáp ứng nhu cầu vốn cố định ở công ty cha hợp lý.

Nh ta đã biết trong năm 2002, công ty đã huy động thêm số vốn góp của các cổ đông là 2.425.009.008(đồng) nhng lại đem bổ xung hoàn toàn số vốn huy động đợc vào số vốn lu động của công ty. Thể hiện công ty cha có sự quan tâm đúng đắn trong việc huy động vốn phục vụ công tác đầu t đổi mới tài sản cố định .

Hơn nữa công ty cha tìm cách khai thác các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài để phục vụ nhu cầu đầu t đổi mới tài sản cố định nh: vay dài hạn ngân hàng, phát hành thêm cổ phiếu ra bên ngoài phạm vi công ty, phát hành trái phiếu....

* Tình hình thực hiện khấu hao tài sản cố định: hiện nay công ty thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp tuyến tính với mức khấu hao áp dụng theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ra ngày 30-12-1999.

Ưu điểm chung của phơng pháp tính toán này là cách tính đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao đợc tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm. Tuy nhiên nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng tài sản cố định khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn chậm, làm cho tài sản cố định của công ty phải chịu ảnh h- ởng bất lợi của hao mòn vô hình...Từ đó làm giảm tính năng cũng nh giá trị sử dụng của tài sản cố định, làm cho tài sản cố định dần bị lạc hậu và giá trị của tài sản cố định cũng dần bị giảm xuống.

Có thể nói đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng tài sản cố định của công ty nh hiện nay đã quá lạc hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tình hình sử dụng tài sản cố định:

Hiện nay, công ty cha tận dụng và phát huy hết công suất của tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân là trong một số năm gần đây công ty chỉ chú trọng khai thác năng lực sản xuất của các loại máy móc thiết bị chuyên sản xuất các sản phẩm là các phụ tùng xe máy, trong khi đó các máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng nh hàng gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế... cha đợc phát huy hết công suất. Do vậy đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định của toàn công ty.

Và trong năm 2002, công ty vẫn cha giải phóng đợc lợng tài sản cố định đã khấu hao hết chờ thanh lý từ năm 2001 chuyển sang với nguyên giá là 97.118.000(đồng). Điều này đã góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng của công ty trong năm vừa qua.

* Tình hình sửa chữa tài sản cố định:

Về công tác sửa chữa tài sản cố định công ty cha có sự quan tâm đúng đắn, nhất là công việc sửa chữa thờng xuyên theo định kỳ và sửa chữ phòng ngừa h hỏng tài sản cố định. Hơn nữa, việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn đối với tài sản cố định cũng là điều cần nói đến . hiện nay công ty cha thực hiện việc trích trớc chi phí đối với các tài sản cố định quan trọng và có giá trị lớn . Do đó khi tài sản cố định xảy ra sự cố hỏng hóc thì sẽ làm tăng chi phí sửa chữa tài sản cố định lên rất nhiều so với thực tế, từ đó sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, và làm giảm lợi nhuận của công ty.

Chơng 3

Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

3.1. Định hớng phát triển của công ty trong những năm tới.

Là một công ty có bề dày hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu có nhiều thuận lợi khi tham gia vào cơ chế thị trờng. Với những kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất, những mối quan hệ và uy tín lâu năm với khách hàng, có một đội ngũ công nhân tận tâm với công việc, gắn bó với công ty... đây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của công ty trong tơng lai và cũng là nguồn nội lực quan trọng mà công ty cần phát huy nhằm đạt đợc sự tăng trởng cao về lâu dài.

Với mục tiêu '' Hạ giá thành, có chất lợng sản phẩm cao'', trong

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 39 - 67)