Hiện trạng và năng lực thực tế của tài sản

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 35 - 39)

phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Nhìn vào biểu số 10 ta thấy: trong năm 2002 tổng giá trị hao mòn tài sản cố định rất lớn 65,01% so với 60,94% năm 2001.

Trong đó về tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh năm 2002 có hệ số hao mòn 64,76% so với năm 2001 là 60,65%.

Nếu nh trong năm 2001, công ty đã đầu t và xây dựng lại một số nhà xởng, nhà kho dùng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đến năm 2002 lại không có sự đầu t nào vào tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc, chính vì vậy mà giá trị hao mòn của nhà cửa vật kiến trúc từ 68,13% năm 2001 tăng lên 72,85% năm 2002.

Về máy móc thiết bị , năm 2002 công ty đã bắt đầu chú trọng vào việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị dùng trực tiếp trong sản xuất và tiến hành thanh lý bớt một số tài sản cố định đã cũ và lạc hậu. Tuy nhiên việc đổi mới này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra , điều này thể hiện là giá trị hao mòn của máy móc thiết bị tiếp tục tăng nh năm 2002 là 58,42% trong khi năm 2001 là 54,95%.

Về phơng tiện vận tải có sự hao mòn lớn nhất từ 53,69% năm 2001 lên 61,96% năm 2002. Các phơng tiện chuyên dùng phục vụ sản xuất nh xe tải cỡ nhỏ, các loại xe cỡ vừa dùng chuyên chở hàng hoá... đã đợc trang bị từ lâu, hiện đã cũ và cha đợc thay thế. Tuy trong 2 năm 2001 và 2002 công ty đã thanh lý một số phơng tiện vận tải đã quá lạc hậu nhng lại cha có sự đầu t nào cho việc mua sắm thêm các phơng tiện mới . Do đó đã ảnh hởng không nhỏ đến việc vận chuyển hàng hoá theo đúng thời gian và địa điểm quy định trong đơn đặt hàng của khách hàng. Đây cũng là một yếu tố tác động không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Trong thời gian tới , công ty cần đầu t mua sắm những phơng tiện vận tải có công suất và trọng tải lớn để có thể chuyên chở đợc nhiều hàng hoá, từ đó sẽ làm giảm chi phí vận chuyển đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty.

Nói chung, tình trạng tài sản cố định của công ty hiện nay đã quá lạc hậu, giá trị còn lại rất thấp (34,99%) hệ số hao mòn của tài sản trong năm 2002 tiếp tục tăng cao , từ 60,94% năm 2001 lên 65,01% năm 2002. Đặc biệt máy móc thiết bị trực tiếp tham gia vào sản xuất, bộ phận quan trọng nhất của tài sản cố định, cũng có độ hao mòn lớn .

Biểu 11

Hiện trạng tài sản cố định là máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Đơn vị tính : đồng

Tên máy móc

thiết bị Nguyên giá

Mức độ hao mòn Giá trị còn lại Hao mòn luỹ kế Hệ số hao mòn (%) Số tiền % so nguyên giá I- Thiết bị động lực + điện 214.109.000 130.228.200 60,82 83.880.800 39,18 II-Máy công tác 3.787.586.619 2.087.156.636 55,11 1.552.729.983 44,89 1) Máy tiện 1.471.784.019 754.851.916 51,29 716.932.103 48,71 2) Máy khoan 131.302.200 98.105.050 74,72 30.197.150 25,28 3)Máy mài 62.379.000 44.582.250 71,47 17.796.750 28,53 4)Máy bào 50.000.000 48.600.000 97,20 1.400.000 2,80 5)Máy phay 679.828.700 439.709.620 64,68 240.119.080 35,32 6)Máy búa 198.710.000 163.533.000 82,30 35.177.000 17,7 7)Máy ca 24.333.000 8.063.058 33,14 16.269.942 66,86 8)Máy dập 1.169.249.700 529.711.741 45,30 639.537.959 54,70

III- Máy thiết bị khác 2.920.297.140 1.815.519.232 62,17 1.104.777.525 37,83 IV- MMTB truyền dẫn 34.198.000 31.157.217 91,11 3.040.783 8,89 Tổng 6.956.190.759 4.064.061.668 58,42 2.892.129.091 41,58

Mặc dù trong năm qua , công ty đã chú ý đổi mới máy móc thiết bị tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm bớt sự đầu t vào tài sản cố định không tham gia trực tiếp vào sản xuất, nhng nói chung sự đổi mới này lại cha đồng bộ , quy mô đầu t còn nhỏ. Mặt khác những máy móc thiết bị chủ yếu , quan trọng lại có hệ số hao mòn lớn, trong đó phải kể đến các loại máy móc nh máy bào có hệ số bào mòn lớn nhất 97,2%, máy búa có hệ số hao mòn là 82,3%, máy khoan là 74,72%, máy mài là 71,47%... Ngoài ra một số máy móc thiết bị khác phục vụ sản xuất cũng có hệ số hao mòn lớn nh Thiết bị động lực + điện là 60,82%, máy thiết bị khác 62,17%, và máy móc thiết bị truyền dẫn 91,11%. Và tổng hao mòn của máymóc thiết bị là 58,42%. Điều này đã gây ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Với hiện trạng tài sản cố định là máy móc thiết bị đã quá lạc hậu nh trên (giá trị còn lại thấp chiếm 41,58% tổng nguyên giá trị tài sản cố định năm 2002. Một mặt làm giảm chất lợng sản phẩm sản xuất, mặt khác làm tăng chi phí khấu hao tài sản cố định, tăng giá thành sản xuất sản phẩm và giảm lợi nhuận của công ty. Từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

Trong thời gian tới đây , công ty cần mạnh dạn đầu t hơn nữa tài sản cố định mà đặc biệt là cần chú trọng vào đổi mới máymóc thiết bị dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh . Từ đó sẽ giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định hơn nữa.

Biểu 12

tình hình sử dụng tài sản cố định

của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

trong 2 năm 2001 và 2002. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 (Nguyên giá) 31/12/2002 (Nguyên giá) I-TSCĐ dùng trong SXKD 1.354.562.947 13.841.411.704 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 5.952.122.000 5.952.122.000 2)Máy móc thiết bị 6.437.893.000 6.956.190.759 3)Phơng tiện vận tải 636.893.000 623.493.000 4)Dụng cụ quản lý 327.880.945 309.605.945 II-TSCĐ đã khấu hao hết

chờ thanh lý

97.118.000 97.118.000 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 94.758.000 94.758.000 2)Máy móc thiết bị 2.360.000 2.360.000

Cộng 13.451.680.947 13.938.529.704

Qua biểu 12 ta thấy tổng nguyên tài sản cố định năm 2001 là 13.451.680.947(đồng) trong đó tài sản cố định huy động vào sản xuất kinh doanh là 13.354.562.947 (đồng). Đến năm 2002 do trong năm công ty đã đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị mới nên tài sản cố định huy động vào sản xuất kinh doanh tăng lên là 13.841.411.704 (đồng). Số tài sản cố định đã khấu hao hết chờ thanh lý trong năm 2002 vẫn là số tài sản cố định từ năm 2001 chuyển sang với nguyên giá 97.118.000 (đồng).

Nh đã phân tích ở trên tuy năm 2002 tổng nguyên giá tài sản cố định có tăng so với năm 2001 nhng giá trị hao mòn của tài sản cố định vẫn tăng cao. Điều này thể hiện việc đầu t mua sắm tài sản cố định của công ty vẫn cha thực sự đáp ứng nhu cầu đổi mới tài sản cố định tại công ty.

Vậy trong những năm tới công ty cần có chính sách đầu t hợp lý hơn, sao cho có sự đồng bộ trong đổi mới tài sản cố định nhằm tránh tình trạng hao mòn quá lớn nh trong một số năm vừa qua.

2.2.3.3 Tình hình sửa chữa tài sản cố định của công ty trong năm 2002.

Hàng năm, công ty đều tổ chức công việc sửa chữa tài sản cố định. Công việc này do bộ phận sửa chữa tài sản cố định trong phân xởng cơ điện đảm trách .

Tuy nhiên do tài sản cố định quá lạc hậu và có giá trị hao mòn lớn nên đã ảnh hởng đến công tác sửa chữa tài sản cố định, làm tăng chi phí bảo dỡng, tăng hao phí về nhiên liệu (xăng, dầu...) từ đó tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác việc sửa chữa tài sản cố định trong công ty chỉ đợc tiến hanh khi tài sản cố định có vấn đề hỏng hóc, trục trặc , còn công việc sửa chữa tài sản cố định theo định kỳ và sửa chữa phòng ngừa h hỏng hầu nh không có, nếu có thì rất ít. Chính vì vậy đã ảnh hởng đến công suất hoạt động của máy móc thiết bị , giảm khối lợng sản phẩm sản xuất.

Vấn đề đặt ra trong công tác sửa chữa tài sản cố định là công ty cần phải có sự phân công rõ ràng từng nhiệm vụ trong hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho bộ phận sửa chữa tài sản cố định để họ có thể làm tốt hơn không chỉ việc sửa chữa h hỏng cho tài sản cố định mà còn làm tốt công tác sửa chữa tài sản cố định theo định kỳ và sửa chữa phòng ngừa h hỏng.

Làm đợc nh vậy sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự hao mòn hữu hình cho tài sản cố định , từ đó nâng cao công suất hoạt động của tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị, kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

Một phần của tài liệu 8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau (Trang 35 - 39)