Mơi trường cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 46 - 47)

6. Bố cục luận vă n

3.1.5 Mơi trường cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng khắc nghiệt hơn nhưng hiện nay chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lưới. Tương quan lợi thế giữa khối ngân hàng thương mại quốc doanh và ngồi quốc doanh đang dần được rút ngắn, thể hiện qua sự vươn lên của một số ngân hàng cổ phần và sự cĩ mặt ngày càng nhiều của các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam. Hệ thống ngân hàng cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các định chế tài chính khác như: cơng ty tài chính, quỹđầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, cơng ty bảo hiểm …

Trước hết phải nĩi đến qui mơ của năm ngân hàng quốc doanh cĩ tổng tài sản hàng trăm nghìn tỷđồng, cĩ cơ sở vật chất, mạng lưới rộng. Đây là những đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất trong giai đoạn thực hiện chiến lược. Mặc dù đến nay, với mức vốn điều lệ là 1.200 tỷđồng, SCB đang chiếm một thứ hạng cao so với các ngân hàng TMCP. Tuy nhiên nếu so sánh với các ngân hàng thương mại quốc doanh thì đây là một con số cịn rất khiêm tốn. (Vốn điều lệ SCB chỉ chiếm 2% tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng và chiếm 5,16% tổng vốn điều lệ của các ngân hàng TMCP).

Theo phân tích của NHNN thì các ngân hàng quốc doanh chiếm 60 - 70% thị phần tiền gửi trong cả nước, hệ thống các ngân hàng cổ phần chiếm 20 % và cịn lại là nhĩm các ngân hàng liên doanh và nước ngồi.

Theo bộ phận nghiên cứu thị trường của SCB thì SCB chiếm khoảng 3,6 % thị phần tiền gửi và 7,5% thị phần tín dụng trong nhĩm các ngân hàng cổ phần. Đây là một thị phần cịn rất nhỏ bé so với tiềm năng khai thác các nguồn lực của ngân hàng.

Chiến lược phát triển giai đoạn 2008 - 2013, SCB chấp nhận khơng tăng kịp quy mơ của các ngân hàng quốc doanh nhưng cĩ chất lượng phục vụ tốt hơn các ngân hàng này. Đối với ba ngân hàng ACB, Sacombank và Eximbank, SCB luơn coi đĩ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong tiến trình phát triển của mình. Vì vậy, luận văn chỉ phân tích, xem xét chiến lược của mình so với ACB, Sacombank, Eximbank và một ngân hàng mới nổi là An Bình.

Tuy nhiên, do hoạt động nghiệp vụ của SCB đa dạng nên trên bất cứ một sản phẩm tài chính nào (Tài trợ L/C, Currency Option, kinh doanh vàng, tài trợ cá nhân, …) thì các ngân hàng khác, kể cả ngân hàng nước ngồi, liên doanh cũng đều là những đối thủ cạnh tranh rất đáng kể.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)