Giải pháp phát triển thương hiệu SCB :

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 79 - 81)

6. Bố cục luận vă n

4.4.3 Giải pháp phát triển thương hiệu SCB :

Mục tiêu của giải pháp này nhằm thực hiện chiến lược WO, nghĩa là cải thiện và phát triển thương hiệu SCB trở thành điểm mạnh (S) để tận dụng các cơ hội của thị trường theo chiến lược phát triển và thâm nhập thị trường.

Cũng giống như các hoạt động kinh doanh khác, những mối quan hệ cộng sinh giữa những thương hiệu trong hoạt động ngân hàng sẽ giúp cả hai giành được nhiều thị phần. Liên minh thương hiện khơng những đem lại sự cắt giảm chi phí – bao gồm các chi phí nghiên cứu và phát triển – hình thức phối hợp các thương hiệu cịn giúp cả hai thương hiệu cĩ thể chuyển giao những thế mạnh cho nhau.

Trong chiến lược bán lẻ, các ngân hàng TMCP đã từng kết hợp (thơng qua hình thức mua cổ phần) để mở rộng thị phần như Eximbank – Kinh Đơ, Sacombank – Hồng Anh Gia Lai… Đây cĩ thể nĩi là chiến lược rất hiệu quả của hai ngân hàng này. Các thương hiệu Kinh Đơ và Hồng Anh Gia Lai là những thương hiệu nổi tiếng và rất quen thuộc tại Việt Nam. Đến một lúc nào đĩ, bằng tiềm lực tài chính hai ngân hàng này sẽ dùng chính thương hiệu cộng tác để phát triển thương hiệu cho chính mình. Đây là một hình thức xây dựng thương hiệu khá mới tại Việt Nam và thực hiện một cách gián tiếp, cĩ hiệu quả trong dài hạn và cĩ lợi cho cảđơi bên. Eximbank sẽ tham gia vào lĩnh vực tiêu dùng bán lẻ tận dụng lợi thế mạng lưới của

Kinh Đơ và ngược lại Kinh Đơ sẽ tham gia vào lĩnh vực tài chính ngân hàng; Sacombank sẽ phát triển qua hoạt động đầu tư bất động sản, lĩnh vực cơng nghiệp và cĩ thể sẽ là thể thao để quảng bá ngược lại Hồng Anh Gia Lai sẽ tham gia vào lĩnh vực tài chính hoặc sử dụng Sacombank như hầu bao về tài chính cho mình.

Về phía SCB, vấn đề cần phải được giải quyết đĩ là lựa chọn đối tác nào để liên minh và nhanh chĩng đưa hình ảnh SCB vào nhận thức của người tiêu dùng trên thị trường bán lẻ. Đĩ phải là một thương hiệu mạnh tại Việt Nam cĩ mong muốn mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vực tài chính hoặc sử dụng các dịch vụ ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của họ. Cĩ nhiều thương hiệu để lựa chọn nhưng nếu chậm chân thì SCB khĩ lịng nắm quyền chi phối hoặc cĩ tiếng nĩi trong doanh nghiệp đĩ. Hình thức kết hợp cĩ thể thơng qua hợp tác chiến lược hoặc mua cổ phần lẫn nhau. Kịch bản mà tác giảđưa ra là liên kết chiến lược với Saigon Co-opmart - một trong nhiều kịnh bản mà SCB cĩ thể lựa chọn để liên kết thực hiện.

9 Quyn li ca SCB

- Được treo Logo quảng cáo và đặt máy ATM tại tất cả các siêu thị Saigon Co-opmart.

- Saigon Co-opmart mở tài khoản thanh tốn và nhận các giao dịch chuyển tiền về tài khoản tại SCB.

- Đối tác thường xuyên với Saigon Co-opmart được ưu tiên giới thiệu mở tài khoản tại SCB.

9 Quyn li ca Saigon Co-opmart

- Saigon Co-opmart được sử dụng dịch vụ trả lương qua thẻ SCB miễn phí cho tất cả cán bộ nhân viên.

- Saigon Co-opmart Được sử dụng dịch vụ thanh tốn chuyển tiền qua tài khoản với mức phí rẻ nhất.

Lợi ích trong liên minh này là SCB sẽ nhanh chĩng đưa hình ảnh của mình đến nhiều người và phát triển được các dịch vụ khác kèm theo như: thanh tốn, thẻ ATM, huy động vốn…

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)