Xác định chiến lược kinh doanh cĩ khả năng thay thế :

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 71 - 72)

6. Bố cục luận vă n

4.2.4 Xác định chiến lược kinh doanh cĩ khả năng thay thế :

Qua các chiến lược kết hợp được rút ra từ các ma trận SWOT, ma trận SPACE và ma trận chiến lược chính của SCB, ta cĩ thể thấy SCB cĩ thể thực hiện đồng thời nhiều chiến lược hoặc nhĩm chiến lược khác nhau. Tuy nhiên, các chiến lược mà SCB lựa chọn phải thể hiện được các nội dung sau:

9 Phát huy tối đa các thế mạnh và hạn chế các điểm yếu của SCB như đã phân tích trong ma trận IFE.

9 Tận dụng được những cơ hội và tránh những rủi ro xuất phát từ thị trường bên ngồi nhưđã phân tích trong ma trận EFE.

Đểđạt được các mục tiêu dài hạn đã đề ra đến năm 2013, theo phán đốn của tác giả cĩ thể hình thành 2 nhĩm chiến lược kinh doanh khả thi cĩ khả năng thay thế như sau:

Nhĩm chiến lược 1: “Thâm nhập và phát triển thị trường để tạo lợi thế cạnh tranh”

Nhĩm chiến lược 2: “Phát triển sản phẩm, củng cố nội lực để tăng lợi thế cạnh tranh”

Trong đĩ:

Ni dung nhĩm chiến lược 1là dựa trên tư duy chiến lược “hướng ngoại”, bao gồm các giải pháp mạnh mẽ để tận dụng triệt để các cơ hội đang cĩ trên thị trường. Đặc điểm của chiến lược này là chấp nhận sự thay đổi lớn về tư duy và hành động để đĩn đầu các cơ hội và cĩ được lợi thế cạnh tranh cao để đạt các mục tiêu kinh doanh theo hướng cách tân.

Ni dung nhĩm chiến lược 2 là dựa trên tư duy chiến lược “hướng nội”, sử dụng các giải pháp phát huy năng lực lõi thực sự của tổ chức. Đặc điểm của chiến lược này là tận dụng các thế mạnh của tổ chức để phát triển bền vững và đạt được mục tiêu kinh doanh theo hướng ít rủi ro.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)