Kết quả kinh doanh của khách sạn qua 3 năm từ 2010-

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên khách sạn sài gòn morin (Trang 32 - 35)

22 100 00 02 520 000 525 000 Superior21Twin &

2.3. Kết quả kinh doanh của khách sạn qua 3 năm từ 2010-

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn (2010 – 2012)

ĐVT: Triệuđồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

SL % SL % SL % +/- % +/- %

1. Tổng doanh thu 42.309 100 46.539,9 100 51.193,89 100 4.230,9 10 4.653,99 10 Doanh thu lưu trú 25.876 61,16 26.163,9 56,22 29.780,29

58,1

7 287,9 1,113

3.616,3

9 13,82

Doanh thu ăn uống 12.270 29 15.497 33,3 16.046,7 31,34 3.227 26,3 549,7 3,55 Doanh thu dich vụ bổ sung 4.163 9,84 4.879 10,48 5.366,9 10,49 716 17,2 487,9 10

2.Tổng chi phí 31.612 100 28.919 100 31.810,9 100 -2.693 -8,52 2.891,9 10

Chi phí lưu trú 17.165 54,3 16.553 57,24 19.208,3

60,3

8 -612 -3,56 2.655,3 16,04

Chi phí ăn uống 10.938 34,6 9.316 32,21 11.247,6 35,36 -1.622 -14,829 1.931,6 20,73 Chi phí dịch vụ bổ sung 3.509 11,1 3.050 10,55 1.355 4,26 -459 -13,081 1.050 3,44

4. Nộp ngân sách 2.674,25 100 4.405,23 100 4.845,75 100 1.730,98 64,72 440,52 9,99

Qua bảng kết quả kinh doanh ta nhận thấy, tổng doanh thu của khách sạn Saigon Morin qua các năm 2010, 2011 và 2012 liên tục tăng. Cụ thể, năm 2010 doanh thu của khách sạn đạt 42,3 tỷ đồng, qua năm 2011 tổng doanh thu tăng 10% tương đương với 4,2 tỷ đồng, và qua năm 2012 tổng doanh thu tiếp tục tăng thêm 10% so với năm 2011. Như vậy ta nhận thấy mặc dù nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng, đời sống người dân ngày càng trở nên khó khăn hơn nhưng tình hình kinh doanh của khách sạn Saigon Morin vẫn phát triển. Sở dĩ tổng doanh thu qua các năm từ 2010- 2012 tăng là bởi vì doanh thu có được từ dịch vụ lưu trú và doanh thu từ dịch vụ bổ sung liên tục tăng. Doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng nhanh: từ 26 tỷ đồng (năm 2011) lên 29.7 tỷ đồng năm 2012, tương đươc gần 14%. Có được sự tăng trưởng này là nhờ sự tăng lên của tổng lượt khách lưu trú tại khách sạn. Năm 2011 tổng lượt khách lưu trú tại khách sạn là 23.218 lượt nhưng bước sang năm 2012 con số này đạt 27.325 lượt. Tổng lượt khách lưu trú tăng lên không chỉ làm tăng doanh thu lưu trú mà còn làm tăng doanh thu cho dịch vụ bổ sung. Mặc dù nhìn chung người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu nhưng hầu hết mọi người quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe cũng như thẩm mỹ, chính vì vậy ngừời ta cũng sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ bổ sung như dịch vụ y tế , dịch vụ cắt tóc và chăm sóc sắc đẹp, hồ bơi ngoài trời, dịch vụ sauna massage…

Về tổng chi phí: qua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng, tổng chi phí của khách sạn có sự biến động nhẹ. Năm 2010 tổng chi phí khoảng 31 tỷ đồng và giảm xuống còn 29 tỷ đồng vào năm 2011, giảm 8,52%. Tổng chi phí giảm trong giai đoạn này là vì sự giảm xuống của chi phí lưu trú và chi phí ăn uống. Đặc biệt là sự giảm xuống của chi phí ăn uống. Năm 2011 chi phí ăn uống giảm hơn 1,6 tỷ đồng ( tương đương 14,8%) so với năm 2010, sở dĩ chi phí ăn uống giảm là bởi vì du khách khi đi du lịch thường mong muốn được thưởng thức các món ăn nổi tiếng tại địa phương hơn là những món ăn quen thuộc họ thưởng thức hàng ngày, đặc biệt đến với Huế- nơi có nền ẩm thực rất phong phú, du khách có thể thưởng thức món bún bò Huế ở đường Lý Thường Kiệt ( đối diện bưu điện Lý Thường Kiệt ), món bún hến, chè bắp ở thôn vĩ (thôn Vĩ dạ ), ăn bánh nậm lọc ở Cung An Định…Chính sự ưu tiên

lựa chọn của du khách là trực tiếp đến các nhà hàng ở ngoài ăn đã làm giảm nhu cầu ăn uống tại khách sạn, vì vậy chi phí cho dịch vụ này cũng giảm theo. Bên cạnh đó, nhờ chính sách tiết kiệm mà chi phí của khách sạn giảm trong khi doanh thu vẫn tăng. Đạt được điều này là nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong khách

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên khách sạn sài gòn morin (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w