Trách nhiệm và công việc: 1 Các công việc thường xuyên:

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA (Trang 58 - 63)

1. Các công việc thường xuyên:

- Theo dõi đơn hàng, hàng bán.

- Ghi chép tất cả những nghiệp vụ lên quan đến hóa đơn bán hàng : ghi sổ chi tiết doanh thu, thuế GTGT phải nộp, ghi sổ chi tiết hàng hoá, thành phẩm xuất bán,...

- Tiếp nhận, kiểm tra, soát xét tính hợp pháp của hóa đơn chứng từ. - Cập nhật thông tin váo sổ sách kế toán, chứng từ ghi sổ theo chế độ kế toán.

- Lập các hóa đơn bán hàng, phiếu thu, chi cho khách hàng và nhà cung cấp.

- Theo dõi công nợ, nguồn mua.

- Thực hiện đối soát, thanh toán và thu hồi công nợ với các đối tác theo quy định.

- Giái trình số liệu theo yêu cầu của cơ quan Kiểm toán, thuế.

- Thực hiện chế độ lập kế hoạch và báo cáo công việc theo quy định. - Các công việc có liên quan theo phân công của Kế toán trưởng.

2. Công việc định kỳ:

- Tham gia kiểm kê và tính giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ để chuyển sang kỳ sau. Đồng thời đối chiếu với khối lượng nhập xuất trên hóa đơn để kiểm soát hàng hóa.

- Cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất tồn hàng hóa trong kỳ để phục vụ công tác quản lý.

- Lập báo cáo bán hàng.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bán hàng để giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn.

3. Báo cáo:

- Bảng kê hoá đơn bán hàng - Sổ nhật ký bán hàng

- Bảng kê hoá đơn nhóm theo khách hàng

- Bảng kê hoá đơn nhóm theo hợp đồng, vụ việc - Bảng kê hoá đơn nhóm theo dạng xuất bản - Bảng kê hoá đơn của một khách hàng - Báo cáo bán hàng chi tiết theo mặt hàng - Báo cáo phân tích bán hàng theo thời gian

- Báo cáo doanh số bán hàng theo khách hàng, hợp đồng - Báo cáo bán hàng nhóm theo 2 chỉ tiêu

- Báo cáo tổng hợp tiêu thụ theo giá bán - Danh mục giá bán

- Sổ chi tiết của một tài khoản

- Bảng tổng hợp chữ T của một tài khoản - Sổ chi tiết công nợ của một khách hàng

- Sổ tổng hợp công nợ chữ T của một khách hàng

- Bảng cân đối số phát sinh công nợ của các khách hàng trên một tài khoản

- Bảng cân đối số phát sinh công nợ của các khách hàng trên nhiều tài khoản

- Bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ - Bảng tổng hợp số dư công nợ đầu kỳ - Hỏi số dư của một khách hàng

- Bảng kê công nợ phải thu theo hoá đơn - Bảng kê chi tiết thu tiền của các hoá đơn

- Bảng kê công nợ phải thu của các hoá đơn theo hạn thanh toán - Sổ nhật ký thu tiền bán hàng

- Bảng kê chứng từ theo hợp đồng

- Bảng cân đối số phát sinh của các hợp đồng - Số dư đầu kỳ của các hợp đồng

- Số dư cuối kỳ của các hợp đồng - Bảng kê chứng từ

- Bảng kê chứng từ của một tài khoản - Tổng hợp số phát sinh của một tài khoản. - Phân tích doanh số bán hàng theo các kỳ.

4. Quan hệ cộng đồng:

- Nhận thông tin và thông tin trực tiếp các kế toán viên. - Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài chính.

- Liên hệ các bộ phân khác thông qua phụ trách phòng KT-TV hoặc theo qui định.

- Mọi hoạt động của kế toán bán hàng phải tuân thủ theo luật kế toán, thuế.

5. Tiêu chuẩn thực hiện:

- Số liệu được cập nhật chính xác đầy đủ, kịp thời, không để xảy ra sai sót, nhầm lẫn. Chứng từ hợp lệ, hợp lý, đúng quy định, chế độ tài chính Kế toán của Nhà nước và công ty.

- Hoạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tuân thủ đúng quy định về hoạch toán kế toán. Phát hiện kịp thời các sai sót, phối hợp đồng nghiệp xử lý và báo cáo quản lý cấp trên.

- Hố sơ chứng từ tài liệu thuộc phần phụ trách được lưu trữ, bảo quản đầy đủ, đúng kỳ hạn, sắp xếp khoa học.

- Các báo cáo, giải trình số liệu được hoàn thành chính xác, đúng mẫu biểu và thời hạn quy định.

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN HÀNG HÓA – VẬT TƯ

Người chuẩnbị bị Phòng: KTTC Ngày Page No Edn

chuẩn BGD chiếu pages

KẾ TOÁN HÀNG HÓA – VẬT TƯ

Bộ phận/Phòng ban: Kế toán – tài chínhBáo cáo cho: Kế toán trưởng Báo cáo cho: Kế toán trưởng

Quan hệ nội bộ Doanh nghiệp: Toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, Bộ phận bán hàng/ Phòng Kinh doanh. Quan hệ bên ngoài: Khách hàng, cơ quan Thuế.

I. Mục tiêu:

Quản lý vật tư hàng hóa theo một qui trình xuyên suốt từ khâu nhập hàng , xuất hàng cho đến khâu thống kê báo cáo và đánh giá tình hình tồn kho. Cân đối được lượng vật tư hàng hóa tồn kho với kế hoạch sản xuất nhằm đưa ra quyết định kịp thời chính xác phục vụ cho hoạt động sản xuất và phân phối hàng hóa.

Báo cáo thống kê và truy vấn dễ dàng theo tất cả các chỉ tiêu có trong cơ sở dữ liệu.

Kiểm kê hàng hóa vật tư để xác định lượng tồn kho thực tế của từng danh điểm vật tư. Đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán, xác định số thừa, thiếu và có những biện pháp xử lý kịp thời. Tuỳ từng điều kiện và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể thực hiện kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hoặc kiểm kê chọn mẫu, thời hạn kiểm kê có thể định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yêu cầu của công tác quản lý.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w