(Trích) SỔ CÁI TÀI KHOẢN
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 11 năm
Tháng 11 năm 2012 TT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 153 TK 1521 TK 1522 TK 1523 Cộng 1 TK621-CPNLVLTT 1.654.460.077 21.413.865 1.675.873.942 PX Cơ khí 967.223.942 9.761.582 976.985.524 PX Sơn 108.650.000 4.102.844 112.752.844 PX PU 125.656.831 7.549.439 133.206.270 PX Lắp ráp 452.929.304 452.929.304 Cộng 1.654.460.077 21.413.865 1.675.873.942 ………… ……. ………. ……… ………. ………… Tổng cộng 1.654.460.077 67.988.274 50.090.651 1.772.539.002 6.022.416
Ý kiến 2: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán chỉ phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường của máy móc sản xuất. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi sản phẩm theo mức công suất bình thường, khoản chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Tại công ty thì chi phí sản xuất chung chia thành:
+ Chi phí sản xuất chung cố định: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng máy móc.
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Có tài liệu tình hình thực tế tại công ty chi phí sản xuất chung như sau: - Phân xưởng cơ khí: Chi phí sản xuất chung là: 137.330.267
Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ: 56.955.001 - Chi phí sản xuất chung biến đổi: 137.330.267 – 76.955.001 = 60.375.266 (đ)
- Phân xưởng Sơn: Chi phí sản xuất chung: 68.923.951 Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ: 32.070.745
- Chi phí sản xuất chung biến đổi:
68.923.951 – 32.070.745 = 36.853.206 (đ)
- Phân xưởng PU: Chi phí sản xuất chung: 62.997.103 Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ: 18.642.968
- Chi phí sản xuất chung biến đổi:
62.997.103 – 18.642.968 = 44.354.135 (đ)
- Phân xưởng lắp ráp: Chi phí sản xuất chung: 45.742.630 Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ: 4.061.286
- Chi phí sản xuất chung biến đổi: 45.742.630 – 4.061.286 = 41.681.344 (đ)
Quy trình sản xuất động cơ điện trải qua 4 phân xưởng ( Cơ khí, Sơn, PU, Lắp ráp) liên tục. Công suất hoạt động máy móc của các phân xưởng lần lượt là:
- Phân xưởng có khí: 80%
- Phân xưởng Sơn: 70%
- Phân xưởng PU: 80%
- Phân xưởng Lắp ráp: 80%
Theo cách phân bổ chi phí sản xuất chung thành định phí sản xuất chung và biến phí sản xuất chung, định phí sản xuất chung phân bổ theo công suất bình thường của máy móc của các phân xưởng lần lượt là: 80%, 70%, 80%, 80%.
- Vậy tổng chi phí khấu hao TSCĐ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm là:
56.955.001 x 80% + 32.070.745 x 70% + 18.642.968 x 80% + 4.061.286 x 80% = 86.176.925 (đ)
- Chi phí khấu hao không được phân bổ tính thẳng vào giá vốn hàng bán: 56.955.001 x 20% + 32.070.745 x 30% + 18.642.968 x 20% + 4.061.286 x 20% = 25.553.075 (đ)
- Vậy tổng chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm (Tủ điện) là:
Thái Hữu Đặng Trang 103 CQ_47/21.05
60.375.266 + 36.853.206 + 44.354.135 + 41.681.344 = 183.263.951 (đ) - Tổng chi phí NVLTT sản xuất tủ điện tháng 11/2012: 1.675.873.942 (đ) - Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tủ điện: 790 571 511(đ)
Việc phân chia chi phí sản xuất chung thành biến phí và định phí nhằm mục đích tính giá thành sản phẩm theo biến phí. Giá thành theo biến phí bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp; Biến phí sản xuất chung.
Tổng giá thành sản xuất tủ điện theo biến phí:
183.263.951 + 1.675.873.942 + 790 571 511 = 2.649.709.404 (đ)
Vậy khi công suất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì tổng giá thành sản xuất động cơ tại công suất thực tế sẽ nhỏ hơn so với tổng giá thành sản xuất động cơ tại mức công suất bình thường. Từ đó, kế toán Công ty nên nhận thấy tầm quan trọng trong công việc phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường để phục vụ cho công tác tính giá thành chính xác và hợp lý hơn. Đồng thời, kế toán cần có biện pháp tận dụng tối đa công suất hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng định phí.
Ngoài ra việc xác định giá thành theo biến phí có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lãi trên biến phí ( Lb = g – bp : Lãi trên biến phí đơn vị là giá bán đơn vị trừ biến phí đơn vị) và là cơ sở để xác định điểm hòa vốn:
Qh = Đp g - bp Qh :sản lượng hoà vốn ĐP tổng định phí g : giá bán đơn vị bp : biến phí đơn vị
Thái Hữu Đặng Trang 104 =
Ý kiến 3: Hoàn thiện việc tính giá thành theo tỷ lệ:
Theo số liệu thực tế của Công ty có bảng giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại sản phẩm như sau:
Khoản mục CP
Tủ C-Rack 20U sâu 400 màu đen
Tủ C-Rack 10U
sâu 600 màu đen ……. ……
CP NVLTT 326 909 310 332 ………. ……..
CPNCTT 144 630 126 230 ………. ………
CPSXC 103 847 95 002 ………. ………
Cộng 575 386 531 564 ………. ……..
Chi phí sản xuất sản phẩm đã tập hợp trong tháng 11/2012 là: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.675.873.942
- Chi phí nhân công trực tiếp: 790 571 511 - Biến phí sản xuất chung: 183.263.951
Đánh giá sản phẩm dở dang theo từng khoản mục chi phí. Trên thực tế công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức. Định mức từng khoản mục chi phí được tính trong từng công đoạn sản xuất.
Thái Hữu Đặng Trang 105 CQ_47/21.05
BIÊN BẢN KIỂM KÊ BÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI THÁNG 11/2012TÊN BÁN THÀNH PHẨM SỐ