- Định tính Chú trọng hiện tợng: Dựa trên quan niệm không có hiện thực hoàn toàn khách quan độc lập với cảm nhận chủ quan của con ngời, không có quan sát nào hoàn
2. Mẫu phi tiềm năng:
• Mẫu khả thuận: những mẫu được chọn do thuận tiện, vớ dụ những người hàng xúm hoặc học sinh trong lớp của người nghiờn cứu.
• Mẫu theo mục đích: những mẫu được nhà nghiờn cứu chọn vỡ cho rằng chỳng điển hỡnh cho cả quần thể.
• Mẫu theo hạn ngạch: cả quẩn thể được chia nhỏ thành cỏc nhúm, mỗi nhúm cú một lượng mẫu được chọn theo hạn ngạch phõn bổ cho nhúm đú.
• Mẫu snow ball (búng tuyết): một số mẫu được chọn ban đầu sẽ gợi ý tiếp cho nhà nghiờn cứu chọn cỏc mẫu khỏc hoặc sẽ giỳp nhà nghiờn cứu tiếp cận với cỏc mẫu khỏc để tăng lượng mẫu trong quỏ trỡnh điều tra.
Trong một nghiờn cứu điều tra nhà nghiờn cứu tuỳ theo điều kiện cú thể ỏp dụng nhiều tiờu chớ chọn mẫu khỏc nhau, cú thể lấy một tiờu chớ chớnh thuộc nhúm mẫu tiềm năng kết hợp với một vài tiờu chớ thuộc nhúm phi tiềm năng để đảm bảo tớnh đại diện và tớnh phõn bố đều của mẫu trong quần thể.
Lượng mẫu cần thiết cho một nghiờn cứu điều tra: Theo Dorneyei (2003) lượng mẫu cần thiết cú thể trong khoảng 1% đến 10% của tổng quần thể nhưng cũn phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật chọn mẫu. Theo quan điểm thống kờ học thỡ số luợng vàng là 30 hoặc trờn 30 với điều kiện là cỏc mẫu phõn bổ bỡnh thường trờn toàn quần thể. Để đảm bảo đạt được một ý nghĩa thống kờ nào đú thỡ lượng mẫu nờn khoảng 50 là đủ.
Xác định phơng pháp thu thập dữ liệu
Cú nhiều cỏch thu thập dữ liệu cho một nghiờn cứu thống kờ. Theo Biemer và Lyberg (2003) cỏch thu thập dữ liệu gồm 3 nhúm là theo mức độ tiếp xỳc với nghiệm thể và tham dự của người nghiờn cứu như sau:
Mức độ tham dự cao Mức độ tham dự thấp Tiếp xỳc trực tiếp với NT Gặp gỡ giỏp mặt Nhật ký
Tiếp xỳc giỏn tiếp với NT Điện thoại Thư từ, Fax, thư điện tử Khụng tiếp xỳc với NT Quan sỏt trực tiếp Hồ sơ quản lý
Cụng cụ thu thập dữ liệu:
1. Bảng hỏi
Bảng hỏi là một loại cụng cụ thu thập dữ liệu qua việc cung cấp một danh mục cỏc cõu hỏi hoặc nhận định để cỏc nghiệm thể viết ra cõu trả lời của họ hoặc lựa chọn cỏc cõu trả lời cú sẵn. Bảng hỏi thường được sử dụng để thu thập cỏc thụng tin về thỏi độ, hành vi, hoạt động và phản ứng trước một hiện tượng nào đú (Brown, 2001).
Nghiờn cứu dựa trờn bảng hỏi trong ngụn ngữ học ứng dụng thường về cỏc đề tài sau:
• Những kỹ năng học tập • Phõn tớch nhu cầu người học • Đỏnh giỏ
• Phỏt triển chương trỡnh • Cỏc kỹ năng viết
• Cỏc chiến lược siờu ý thức • Đỏnh giỏ chương trỡnh giảng dạy
Cấu trỳc của Bảng hỏi gồm (Dorneyei 2001): 1. Tiờu đề
2. Chỉ dẫn 3. Cỏc cõu hỏi 4. Thụng tin phụ trợ 5. Cỏm ơn kết thỳc
Tiờu đề: Một Bảng hỏi nờn cú tiờu đề để định ra phạm vi của điều tra và nờu chủ đề. Tiờu đề cũng gúp phần làm nghiệm thể cú định hướng ban đầu để dễ dàng trả lời những cõu tiếp theo hơn.
Chỉ dẫn: Cỏc chỉ dẫn trong Bảng hỏi giỳp nghiệm thể hiểu cõu hỏi và trả lời chớnh xỏc đỳng ý đồ người hỏi hơn. Chỉ dẫn gồm 2 loại là chỉ dẫn chung và chỉ dẫn riờng cho từng phần cụ thể. Cỏc chỉ dẫn nờn rừ ràng, ngắn gọn và dễ đọc, theo qui thức và cụ thể, chỉ rừ cho nghiệm thể biết họ phải làm gỡ tiếp theo với cỏc cõu hỏi.
Loaị cõu hỏi: Cõu hỏi trong bảng cõu hỏi cú thể thuộc nhiều dạng khỏc nhau, gồm: cõu hỏi mở và cõu hỏi đúng, cõu hỏi theo danh mục để chọn cỏc trả lời phự hợp, cõu hỏi phõn loại, cõu hỏi theo nhúm, cõu hỏi đỏnh giỏ mức độ đồng ý/khụng đồng ý v.v.
2. Phỏng vấn:
Phỏng vấn là cụng cụ thu thập dữ liệu qua việc hỏi và trả lời trực tiếp bằng lời núi gĩưa nhà nghiờn cứu và nghiệm thể. Phỏng phấn thường được dựng để thu thập thụng tin liờnquan đến kinh nghiệm của nghiệm thể.
Nghiờn cứu dựa trờn phỏng vấntrong ngụn ngữ học ứng dụng thường về cỏc đề tài sau:
• Phõn tớch nhu cầu
• Thẩm định chương trỡnh đào tạo • Nghiờn cứu trường hợp cụ thể • Điều tra qui mụ nhỏ
Cỏc loại phỏng vấn:
Cú nhiều loại phỏng vấn khỏc nhau. Nếu chia theo cỏch thức cú phỏng vấn trực tiếp (giỏp mặt) và phỏng vấn giỏn tiếp (qua điện thoại, online). Chia theo nội dung cú phỏng vấn được cấu trỳc sẵn, phỏng vấn bỏn cấu trỳc và phỏng vấn khụng cấu trỳc sẵn.
Phỏng vấn được cấu trỳc sẵn: Là hỡnh thức gần nhất với bảng hỏi về thể thức. Cỏc cõu hỏi cụ thể được định sẵn trước và được hỏi theo cựng một trật tự đối với tất cả cỏc nghiệm thể. Loại phỏng vấn này dựng để điều tra những quần thể lớn với mục đớch tỡm ra cỏc đặc tớnh đại diện và xu hướng chủ đạo của cả quần thể.
Phỏng vấn bỏn cấu trỳc: Cuộc phỏng vấn cú một cấu trỳc khung sẵn cho toàn bộ quỏ trỡnh nhưng vẫn cú sự linh hoạt thay đổi về trật tự cõu hỏi và cỏc cõu hỏi mới phỏt sinh theo cõu trả lời hoặc hỏi sõu thờm về chi tiết tựy thuộc vào nghiệm thể cần tỡm hiểu. Trong suooits quỏ trỡnh hướng chủ đạo của phỏng vấn được duy trỡ với sự linh hoạt nhất định ở từng giai đoạn. Hỡnh thức phỏng vấn này gần hơn với nghieencuwus định tớnh với hàm lượng tương tỏc nhiều và thu được nhiều cõu trả lời đậm chất cỏ nhõn hơn.
Phỏng vấn khụng cấu trỳc định sẵn: Cuộc phỏng vấn bắt đầu với một lịch trỡnh tương đối lỏng lẻo với hướng phỏng vấn lỏi theo cỏc phản ứng cụ thể của nghiệm thể, gần gũi với hỡnh thức cuộc hội thoại tự nhiờn. Hỡnh thức này gần với nghiờn cứu định tớnh và dõn tộc học.
Ghi chộp lại dữ liệu phỏng vấn: Cú nhiều cỏch ghi chộp lại dự liiệu trong một cuộc phỏng vấn là viết lại sau khi phỏng vấn, ghi õm trong khi phỏng vấn và ghi chộp trong khi phỏng vấn. Đối với nhũng cuộc phỏng vấn ngắn cú thể nhớ và ghi lại sau phỏng vấn, đối với nhũng cuộc phỏng vấn dài, nhiều chi tiết cần dựng cỏc phương tiờn hỗ trợ nghe nhỡn đờ ghi lại, đặc biệt những chi tiết ngoại ngụn và siờu ngụn cần thiết cho việc phõn tớch dữ liệu sau này.
Phõn tớch dữ liệu: Đối với loại hỡnh phỏng vấn cú cấu trỳc định sẵn và bỏn cấu trỳc
cỏch phõn tớch dữ liệu định lượng và thống kờ như ở bảng hỏi là phự hợp. Đối với phỏng vấn khụng cấu trỳc định sẵn cỏch phõn tớch dữ liệu định tớnh qua việc tỡm kiếm chủ đề và mẫu chung, giải thuyết gắn liền với cỏc thụng tin từ phỏng vấn là phự hợp.
Hỡnh thức của một cuộc phỏng vấn: Thụng thường một cuộc phỏng vấn cú kịch bản như sau:
1. Người phỏng vấn đưa ra cỏc thụng tin về thời gian và địa điểm
2. Cung cấp cỏc thụng tin cơ bản liờn quan đến cuộc phỏng võn và giải thớch cỏch thức phỏng vấn, những việc cần làm và mục đớch cần đạt v.v.
3. Hỏi và trả lời
4. Trước khi phỏng vấn kết thỳc là một vài cõu hỏi bỏo hiệu kết thỳc và một số thụng tin về việc sử dụng kết quả phỏng vấn và ddiaj chỉ liờn lạc lại khi cần
5. Cảm ơn kết thỳc và tạm biệt.
Theo Johnson (1992) một nghiờn cứ điều tra cần làm sáng tỏ các vấn đề sau: 1. Câu hỏi nghiên cứu là gì?
2. Nghiên cứu đựơc tiến hành trong môi trờng/hoàn cảnh nào? 3. Quần thể được xỏc định như thế nào?
4. Tiêu thức lựa chọn mẫu? Mẫu cú tớnh đại diện như thế nào? 5. Cỏc biến thể được quan sỏt và đo lường như thế nào?
6. Nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật gì để thu thập dự liệu?
7. Nghiờn cứu đó cú giải phỏp nõng cao tỷ lệ hồi đỏp gỡ? Tỷ lệ hồi đỏp đạt được là bao nhiờu?
8. Nghiờn cứu cú kết luận thiờn lệch do tỷ lệ hồi đỏp thấp khụng? 9. Việc phân tích dữ liệu đợc tiến hành nh thế nào?
10. Kết quả đạt đợc và kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu? Sự khái quát hoá kết quả có phù hợp không?
11. Đóng góp của nghiên cứu vào kiến thức dạy và học ngoại ngữ là gì? 12. Cỏc ứng dụng được chỉ ra là gỡ?